Thị trường căn hộ Tp.HCM


Trong năm 2014, 14.522 căn hộ được chào bán ra thị trường, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Quận 7 vẫn là nơi dẫn đầu về nguồn cung căn hộ với 2.300 căn, tiếp đến là quận 2 với 1.814 căn, tiếp đến là một số quận ngoại thành như Tân Phú, Quận 12 với nguồn cung căn hộ chủ yếu phục vụ nhu cầu khách hành ở phân khúc trung bình.


Một trong những thay đổi mạnh mẽ mà chúng tôi ghi nhận được trong năm 2014 đó là sự gia tăng về nguồn cung của phân khúc căn hộ trung và cao cấp, càng về cuối năm lượng hàng thuộc phân khúc nay đưa ra thị trường càng nhiều. Điển hình như sản phẩm của các doanh nghiệp như: Phú Mỹ Hưng, Novaland, Himlam Land, Phát Đạt, Vingroup, Thảo Điền Investment,…


Trong năm, thị trường chứng kiến hoạt động khá sôi nổi đến từ các dự án ở khu Đông TP.HCM nhờ cú hích hạ. Còn ở phía Nam Thành phố, bên cạnh sự sôi động vốn có của phía Quận 7, nhiều doanh nghiệp có dự án ở khu vực Nhà Bè cũng đang có kế hoạch trung hàng mạnh mẽ, trong đó có thể kể đến các dự án thành phần trong khu đô thị Dragon City hay khu căn hộ The Park Residence trên mặt tiền đường Nguyễn Hữu Thọ.


Với đà hồi phục trong năm 2014, chúng tôi dự báo thị trường căn hộ sẽ sôi động trong năm 2015. Các thương vụ mua bán sáp nhập sẽ diễn ra như trong năm 2014 với sự vào cuộc của nhiều chủ đầu tư mua lại các dự án để phát triển.


Thị trường đất nền Tp.HCM


Trong năm 2014 có 2.670 nền đất đến từ 18 dự án được đưa ra thị trường. Nguồn cung lớn nhất ở phân khúc đất nền chủ yếu đến từ Bình Chánh và Bình Tân.


Trong khi đó, phân khúc biệt thự, nhà liền kề có hơn 760 căn, chủ yếu đến từ khu vực Quận 2 và Quận 9 với các dự án nổi bật như PhoDong Village, Mega Residence, Mega Ruby và các dự án ở phía Nam Thành phố như Dragon Parc, Galleria.


Với nguồn cung ít, các dự án đất nền hoạt động khá hiệu quả. Bên cạnh đó, nhu cầu của người dân thích mua đất nền và tự thi công để chủ động về tiến độ thi công và tiết kiệm chi phí cũng giúp phân khúc này được ưa chuộng.


Thị trường căn hộ Hà Nội


Tổng nguồn cung căn hộ trên thị trường Hà Nội trong năm 2014 là 13.193 căn, tăng 45% so với cùng kỳ năm 2013.


Trong năm qua, thị trường căn hộ Hà Nội không có nhiều dự án mới được đưa ra thị trường, nguồn cung căn hộ chủ yếu đến từ các dự án cũ đổi tên và mở bán đợt mới với gần 90 dự án đang hoạt động.


Phân theo khu vực, Hà Đông đứng đầu trong danh sách có nguồn cung căn hộ nhiều nhất với hơn 3.500 căn, tiếp đến là Từ Liêm 2.300 căn và kế đến là Thanh Xuân, Hoàng Mai với con số lần lượt là 1.640 căn và 1.490 căn.


Dự báo trong thời gian tới, dưới tác động tích cực của nhiều chính sách, nhất là khi Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) và Luật Nhà ở (sửa đổi) chính thức có hiệu lực sẽ là cú hích giúp thị trường thêm sôi động.


Xem báo cáo đầy đủ tại đây.


Phòng Phân tích CafeLand



The post Báo cáo thị trường bất động sản năm 2014 appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1uHYx3J

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Báo cáo thị trường bất động sản năm 2014



Thị trường căn hộ Tp.HCM


Trong năm 2014, 14.522 căn hộ được chào bán ra thị trường, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trước. Quận 7 vẫn là nơi dẫn đầu về nguồn cung căn hộ với 2.300 căn, tiếp đến là quận 2 với 1.814 căn, tiếp đến là một số quận ngoại thành như Tân Phú, Quận 12 với nguồn cung căn hộ chủ yếu phục vụ nhu cầu khách hành ở phân khúc trung bình.


Một trong những thay đổi mạnh mẽ mà chúng tôi ghi nhận được trong năm 2014 đó là sự gia tăng về nguồn cung của phân khúc căn hộ trung và cao cấp, càng về cuối năm lượng hàng thuộc phân khúc nay đưa ra thị trường càng nhiều. Điển hình như sản phẩm của các doanh nghiệp như: Phú Mỹ Hưng, Novaland, Himlam Land, Phát Đạt, Vingroup, Thảo Điền Investment,…


Trong năm, thị trường chứng kiến hoạt động khá sôi nổi đến từ các dự án ở khu Đông TP.HCM nhờ cú hích hạ. Còn ở phía Nam Thành phố, bên cạnh sự sôi động vốn có của phía Quận 7, nhiều doanh nghiệp có dự án ở khu vực Nhà Bè cũng đang có kế hoạch trung hàng mạnh mẽ, trong đó có thể kể đến các dự án thành phần trong khu đô thị Dragon City hay khu căn hộ The Park Residence trên mặt tiền đường Nguyễn Hữu Thọ.


Với đà hồi phục trong năm 2014, chúng tôi dự báo thị trường căn hộ sẽ sôi động trong năm 2015. Các thương vụ mua bán sáp nhập sẽ diễn ra như trong năm 2014 với sự vào cuộc của nhiều chủ đầu tư mua lại các dự án để phát triển.


Thị trường đất nền Tp.HCM


Trong năm 2014 có 2.670 nền đất đến từ 18 dự án được đưa ra thị trường. Nguồn cung lớn nhất ở phân khúc đất nền chủ yếu đến từ Bình Chánh và Bình Tân.


Trong khi đó, phân khúc biệt thự, nhà liền kề có hơn 760 căn, chủ yếu đến từ khu vực Quận 2 và Quận 9 với các dự án nổi bật như PhoDong Village, Mega Residence, Mega Ruby và các dự án ở phía Nam Thành phố như Dragon Parc, Galleria.


Với nguồn cung ít, các dự án đất nền hoạt động khá hiệu quả. Bên cạnh đó, nhu cầu của người dân thích mua đất nền và tự thi công để chủ động về tiến độ thi công và tiết kiệm chi phí cũng giúp phân khúc này được ưa chuộng.


Thị trường căn hộ Hà Nội


Tổng nguồn cung căn hộ trên thị trường Hà Nội trong năm 2014 là 13.193 căn, tăng 45% so với cùng kỳ năm 2013.


Trong năm qua, thị trường căn hộ Hà Nội không có nhiều dự án mới được đưa ra thị trường, nguồn cung căn hộ chủ yếu đến từ các dự án cũ đổi tên và mở bán đợt mới với gần 90 dự án đang hoạt động.


Phân theo khu vực, Hà Đông đứng đầu trong danh sách có nguồn cung căn hộ nhiều nhất với hơn 3.500 căn, tiếp đến là Từ Liêm 2.300 căn và kế đến là Thanh Xuân, Hoàng Mai với con số lần lượt là 1.640 căn và 1.490 căn.


Dự báo trong thời gian tới, dưới tác động tích cực của nhiều chính sách, nhất là khi Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi) và Luật Nhà ở (sửa đổi) chính thức có hiệu lực sẽ là cú hích giúp thị trường thêm sôi động.


Xem báo cáo đầy đủ tại đây.


Phòng Phân tích CafeLand



The post Báo cáo thị trường bất động sản năm 2014 appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1uHYx3J

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam
Đọc thêm..


Ảnh minh họa. Nguồn: Internet


Những tín hiệu tích cực


GDP năm 2014 tăng 5,98%, mức cao nhất kể từ năm 2011 đến nay. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,49%, cao hơn mức 2,64% của năm 2013. Khu vực công nghiệp và xây dựng có bước tăng đột phá đáng kể và đạt 7,14%, mức cao nhất trong 3 năm gần đây. Tuy nhiên, khu vực dịch vụ lại chỉ tăng 5,96%, thấp hơn mức 6,56% của năm trước. Những con số này cho thấy tăng trưởng GDP của Việt Nam đang dần thoát đáy.


Điểm tích cực đáng ghi nhận khác là kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2014 tiếp tục tăng mạnh. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu đạt 150 tỷ USD tăng đến 13,6%, trong đó, riêng khu vực FDI không tính dầu thô tăng 16,67%, cao hơn khu vực kinh tế trong nước là 10,4%. Còn nhập khẩu đạt 148 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước. Như vậy, năm 2014 Việt Nam xuất siêu tới 2 tỷ USD. Đây là mức xuất siêu cao nhất từ trước đến nay.


Một số tín hiệu tích cực khác đối với nền kinh tế là lạm phát năm 2014 gần như được kiểm soát hoàn toàn. Chỉ số CPI cả năm chỉ tăng 1,84%, đây là mức thấp nhất kể từ năm 2002 đến nay. Trong các nhóm hàng ngoại trừ giáo dục tăng 8,24%, còn lại hầu hết các nhóm hàng hóa khác đều tăng khá thấp.


Đồng tiền của Việt Nam trong năm 2014 khá ổn định. Tỷ giá tiền đồng so với đô la Mỹ có vài đợt biến động nhỏ nhưng không đáng kể và nằm trong giới hạn cam kết của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong khi đó, hầu hết các đồng tiền trên thế giới đều mất giá khá mạnh so với đồng đô la. Tuy nhiên, việc tiền đồng mất giá ít hơn các đồng tiền khác cũng làm giảm tính cạnh tranh của những mặt hàng sản xuất trong nước.


Tổng đầu tư xã hội năm 2014, tăng 11,5% so với năm trước và bằng 31% GDP. Đáng chú ý, khu vực ngoài nhà nước có mức tăng mạnh nhất với 13,6%, vốn FDI tăng 10,5%, còn lại khu vực nhà nước chỉ tăng khoảng 10%. Việc đầu tư khu vực tư nhân tăng khá mạnh cho thấy niềm tin của người dân trở lại. Ngoài ra, việc vốn đầu tư tăng cũng một phần bởi lãi suất trên thị trường giảm.


Lãi suất được xem là một trong những điểm sáng của nền kinh tế. Hiện nay, lãi suất huy động và cho vay gần như thấp nhất từ trước đến nay. Việc lãi suất giảm và ngân hàng mở rộng “hầu bao” góp phần làm chi phí tài chính doanh nghiệp giảm và nhiều doanh nghiệp hồi sinh khi tiếp cận được nguồn vốn. Cùng với lãi suất giảm, điểm tích cực khác về tài chính là tính hệ thống ngân hàng trong năm qua khá ổn định. VAMC đóng vài trò khá tích cực trong việc mua lại nợ xấu của các ngân hàng.


Một điểm sáng không thể không nói đến là chính sách. Các luật như Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư đã được Quốc hội thông qua trong năm. Những luật này đều có nhiều tiến bộ so với trước. Luật Nhà ở mở rộng đối tượng là doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài có thể mua, sở hữu nhà tại Việt Nam. Điều này được kỳ vọng sẽ tạo ra một “luồng gió mới” trên thị trường bất động sản. Luật Doanh nghiệp có sự thay đổi cơ bản trong “tư duy” khi chuyển từ việc “xin cho” sang việc được làm “những điều pháp luật không cấm”. Điều này được kỳ vọng sẽ “cởi trói” cho doanh nghiệp rộng đường phát triển hơn. Tinh thần cải cách hành chính của nhà làm luật thông qua việc đơn giản hóa các thủ tục; minh bạch hóa tài liệu, giấy tờ cần thiết; rút ngắn và định rõ thời hạn xử lý hồ sơ cũng được thể hiện khá rõ trong những luật này. Đây là những thay đổi quan trọng giúp tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp có thể hoạt động tốt hơn.


Không hẳn là kỳ tích


Kinh tế năm 2014 được xem là đạt mức tăng trưởng gần 6%, một mức khá cao so với nhiều quốc gia trong khu vực. Tuy nhiên, xét về bản chất không khỏi không lo ngại. Tăng trưởng cao phần lớn nhờ việc tăng vốn đầu tư đến 11,5%. Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài góp một phần quan trọng đối với sự phục hồi của nền kinh tế. Tăng trưởng GDP chủ yếu phụ thuộc khu vực sản xuất, còn khu vực dịch vụ tăng trưởng chậm hơn so với năm trước. Chất lượng tăng trưởng tiếp tục ở mức rất thấp khi hệ số ICOR (tỷ lệ đầu tư so với GDP chia cho tốc độ tăng trưởng GDP) cho năm 2014 lên gần 6 lần.


Kim ngạch thương mại tăng khá mạnh và được xem là điểm sáng của nền kinh tế. Tuy nhiên, xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào những nhà đầu tư nước ngoài. Phần lớn doanh nghiệp FDI ở Việt Nam mới chỉ hoạt động gia công, lắp ráp có giá trị gia tăng và tính lan tỏa khá thấp đối với nền kinh tế. Việt Nam chưa thực sự thu hút được các doanh nghiệp FDI mang công nghệ hiện đại.


Nhiều người nhìn vào những con số lạm phát, lãi suất và tỷ giá trong năm 2014 xem đó là kỳ tích nhưng thực ra không hẳn vậy. Lạm phát thấp một phần là do giá hàng hóa thế giới liên tục sụt giảm khiến sức ép lạm phát đến từ bên ngoài không có. Giá cả hàng hóa tăng thấp chủ yếu do tăng trưởng cung tiền trong nước khá thấp và sức tiêu thụ giảm.


Đối với lãi suất thì việc giảm cùng với lạm phát là một điều tất yếu. So với các nền kinh tế tương đương thì lãi suất ở Việt Nam hiện được xem là quá cao dẫn đến làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế.


Về tỷ giá chỉ xét về con số thì được xem là kỳ tích bởi tiền đồng chỉ giảm nhẹ so với đồng đô la. Tuy nhiên, thành quả này không có gì đặc biệt khi hiện nay vẫn là chính sách cố định và vẫn đang thặng dư cán cân thanh toán nhờ nguồn kiều hối lên đến hơn 12 tỷ USD.


Rủi ro vẫn đang phía trước


Để một nền kinh tế phát triển bền vững thì điều kiện tiên quyết là chất lượng tăng trưởng phải cao. Một trong những chỉ số để đo lường chất lượng tăng trưởng là hệ số ICOR cao hay thấp hoặc tính mức độ đóng góp của yếu tố tiến bộ công nghệ, năng suất lao động cho tăng trưởng GDP.


Trung bình trong 5 năm gần đây, ICOR của kinh tế Việt Nam lên đến 6 lần, riêng năm 2014 là 5,72 lần. Đây được xem là mức quá cao đối với một nền kinh tế đang có mức độ phát triển như Việt Nam. Về đóng góp của yếu tố tiến bộ khoa học công nghệ, năng suất lao động cho tăng trưởng GDP trong những năm qua cũng khá thấp.


Điều đó cho thấy, chất lượng tăng trưởng GDP của Việt Nam đang ở mức thấp. GS. David Dapice (ĐH Harvard) ví động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam như những trái cây thấp dễ hái đã hết, nay chỉ còn những trái khó hái hơn. TS. Lê Đăng Doanh cho rằng, Việt Nam cần phải đổi mới lần 2 hay nói một cách nhẹ nhàng là phải tái cấu trúc nền kinh tế thành công thì mới có thể tăng trưởng cao trở lại. Nhận định về quá trình tái cấu trúc, TS. Trần Đình Thiên cho rằng, quá trình tái cấu trúc được thực hiện trong suốt 5 năm vừa qua kết quả gần như đạt được không đáng kể.


Tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2014, ông Võ Ðại Lược nhận định: “Tái cơ cấu nền kinh tế của Việt Nam chậm chạp vì đổi mới thể chế quá chậm, các nhóm lợi ích vẫn chi phối được chính sách và sự phân bổ các nguồn lực… Trong khi chỉ có thể gia tăng nội lực khi có chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân”.


Cùng chung quan điểm của những chuyên gia kinh tế, ông Bùi Quang Vinh – Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư tâm sự: “Cá nhân tôi cho rằng, đến thời điểm này các động lực phát triển tới hạn rồi, tức là đã hết động lực phát triển. Chúng ta có tiếp tục đổi mới không, sau năm 2015 có tiếp tục cải cách thể chế, khắc phục các yếu kém để tạo xung lực mới cho đất nước phát triển không?”.


Kinh tế Việt Nam trong thời gian qua tăng trưởng phụ thuộc quá nhiều vào vốn đầu tư. Trong giai đoạn 2002 – 2010 tăng trưởng GDP của Việt Nam trung bình đạt 7,3%/năm, nhưng trung bình tỷ lệ vốn đầu tư trong kinh tế so với GDP lên đến 41%, tương ứng với đó là ICOR lên đến 5,78 lần. Tỷ lệ đầu tư và hệ số ICOR này được xem là rất cao với hầu hết các nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này do chất lượng tăng trưởng khu vực nhà nước thấp. Hàng trăm nghìn tỷ đồng ném qua “cửa sổ” bởi những tập đoàn như Vinashin, Vinalines… Hàng trăm nghìn tỷ đồng đổ vào đầu tư cở sở hạ tầng với giá thành cao, chất lượng thấp và không tạo ra hiệu quả tương xứng cho kinh tế.



Tăng trưởng GDP Việt Nam – Nguồn: Tổng cục thống kê


Hệ quả của những yếu kém đó được thể hiện rất rõ suốt 7 năm qua kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng trì trệ. Những bất ổn vĩ mô với lạm phát, lãi suất cao và tỷ giá biến động mạnh trong năm 2008 và 2011 là hệ quả tất yếu. Kinh tế của Việt Nam trở thành già nua khi “tuổi đời còn quá trẻ”.


Bên cạnh đó, một nguy cơ tiềm ẩn khác chính là vấn đề nợ xấu. Theo Thống đốc NHNN báo cáo trước Quốc hội, có thời điểm nợ xấu lên đến khoảng 500.000 tỷ đồng, tức gần 20% tổng dư nợ tín dụng. Hiện nợ xấu theo số liệu báo cáo của các ngân hàng đang ở mức dưới 4%. Tuy nhiên, thực tế nếu tính đúng, tính đủ, nhiều chuyên gia và tổ chức quốc tế cho rằng không dưới 10%, thậm chí có thể cao hơn rất nhiều. Như vậy, việc giải quyết cục nợ xấu là một vấn đề không dễ dàng và cần nhiều thời gian.


Một rủi ro lớn khác của nền kinh tế không kém phần quan trọng là vấn đề nợ công. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ công Việt Nam cuối năm 2014, xấp xỉ 60% GDP, tức là vẫn dưới mức trần 65% theo Nghị quyết của Quốc hội. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, nếu tính thêm các khoản nợ của Ngân sách Trung ương và địa phương, Ngân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng chính sách xã hội và chi phí dự phòng bất khả kháng thì con số nợ công năm 2014 sẽ khoảng 65% GDP. Đặc biệt, xu hướng nợ công ngày càng tăng nhanh bởi Việt Nam đang phải đầu tư rất mạnh cho cơ sở hạ tầng với chi phí đắt đỏ và nuôi bộ máy hành chính cồng kềnh. Như vậy, nợ công chính là một thử thách lớn đối với kinh tế Việt Nam trong những năm tới.


Kỳ vọng kinh tế 2015


Từ đầu quý 4/2014 cho đến nay, kinh tế thế giới chứng kiến một diễn biến bất ngờ với việc giá dầu thô giảm một mạch từ mức trên 100 USD/thùng xuống còn dưới 50 USD/thùng. Việc sụt giảm mạnh của giá dầu đẩy quốc gia phụ thuộc rất lớn vào dầu mỏ như Nga gặp nhiều khó khăn. Những diễn biến bất ngờ của giá dầu có thể ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, đặc biệt là liên quan đến vấn đề thu ngân sách.


Tại kỳ họp cuối năm 2014, Quốc hội đã thông qua chỉ tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,2%; tỷ lệ đầu tư toàn xã hội khoảng 30 – 32%, chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 5%; kim ngạch xuất khẩu tăng 10%; tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu khoảng 5%. Đây là những chỉ tiêu kinh tế cơ bản và nhìn chung khá sát với mức đạt được của năm 2014. Với đà phục hồi của kinh tế hiện nay, những chỉ tiêu này có lẽ không khó để đạt được.


Một số xu hướng kinh tế khác trong năm 2015 là làn sóng IPO của khối doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) sẽ sôi động hơn. Theo thống kê của Bộ Tài chính, năm 2014 có 115 DNNN được cổ phần hóa, như vậy theo mục tiêu thì năm 2015 sẽ còn 317 doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa. Mục tiêu này có thể không đạt được nhưng chắc chắn việc cổ phần hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Bên cạnh đó, việc thoái vốn khỏi những DNNN đang nắm cổ phần cũng sẽ sôi động hơn.


Một xu hướng không thể không nhắc tới là hoạt động M&A sẽ sôi động trong năm 2015. Theo thống kê, hoạt động M&A năm 2014 ở Việt Nam có giá trị hơn 2,5 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2013. Trên thị trường bất động sản, hoạt động M&A diễn ra mạnh mẽ với hàng loạt dự án sang nhượng… Với sự phục hồi của kinh tế, hoạt động “thay tên, đổi chủ” sẽ càng diễn ra mạnh mẽ.


Năm 2014, vốn FDI đăng ký giảm so với năm 2013 nhưng vốn giải ngân tiếp tục tăng. Điều này cho thấy, Việt Nam vẫn thu hút sự quan tâm rất lớn của các nhà đầu tư nước ngoài. Xu thế tích cực này được dự báo sẽ tiếp tục duy trì trong năm 2015.



Vốn FDI đăng ký và giải ngân vào Việt Nam. Nguồn: Tổng cục thống kê


Đầu năm 2015, NHNN chủ động điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng tăng thêm 1%. Ngay sau điều chỉnh này, tỷ giá trên thị trường có sự biến động khá mạnh. Tuy nhiên, chỉ một vài ngày sau, tỷ giá lại ổn định trở lại. Năm 2014, hầu hết các đồng tiền mất giá mạnh so với USD, nhưng tiền đồng chỉ điều chỉnh nhẹ bởi Việt Nam vẫn còn thặng dư cán cân thanh toán và không còn hiện tượng đầu cơ tỷ giá. Năm 2015, nhiều khả năng tỷ giá chỉ biến động mạnh trong phạm vi mục tiêu của NHNN.


Năm 2014, không có vụ sáp nhập ngân hàng nào diễn ra, tuy nhiên, làn sóng M&A công ty tài chính khá sôi động. Đầu năm 2015, NHNN cho biết, trong năm sẽ sáp nhập 6 – 8 ngân hàng. Trên thực tế một số vụ sáp nhập đang được tích cực xúc tiến. Vì vậy, có thể dự báo 2015 là một năm sôi động trong việc sáp nhập ngân hàng. Ngoài ra, cũng có thể dự báo cạnh tranh trong ngành ngân hàng tiếp tục khốc liệt hơn.


Theo báo cáo của TCTD, đến cuối tháng 11/2014, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống khoảng 3,8%. Theo đánh giá của cơ quan thanh tra giám sát, nợ xấu cuối năm 2014 khoảng 5,3%. Như vậy, nợ xấu cuối năm 2014 đã giảm khá mạnh so với giữa năm. Điều này cho thấy xu hướng xử lý nợ xấu rất tích cực. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều chuyên gia cho rằng nợ xấu vẫn… rất xấu và sẽ là một vấn đề lớn cần phải xử lý trong năm 2015.


Khoảng nửa cuối năm 2014, thị trường bất động sản trở nên sôi động. Hàng loạt dự án ở các loại hình và phân khúc khác nhau đều gấp rút hoàn thành và mở bán khá thành công. Lòng tin trên thị trường được cải thiện đáng kể và dòng tiền dự trữ tiếp tục đổ vào thị trường bất động sản khá mạnh. Nhiều dự báo cho rằng, xu hướng này còn sôi động hơn trong năm 2015 nhờ kinh tế vĩ mô ổn định, lãi suất thấp và ngân hàng sẵn sàng “mở hầu bao” đối với bất động sản.


Rõ ràng, nhìn về kinh tế năm 2015 có khá nhiều yếu tố tích cực. Tuy nhiên, nếu nhìn xa hơn đối với kinh tế Việt Nam thì chưa thật sáng. Việc tái cấu trúc nền kinh tế diễn ra chậm hơn kỳ vọng và những yếu tố nền tảng của kinh tế chưa thực sự được thay đổi. Vì vậy, nhiều chuyên gia kinh tế hàng đầu lo ngại rằng, kinh tế Việt Nam có thể tiếp tục kéo dài tình trạng “suy yếu” trong những năm sắp tới. Tuy vậy, cơ hội cho nhiều doanh nghiệp vươn lên trong giai đoạn này sẽ rất nhiều vì vẫn có sự chuyển biến tích cực từ sự suy yếu đó.


Hồ Bá Tình



The post Kinh tế vĩ mô: Năm 2015 tích cực nhưng trung, dài hạn vẫn chưa rõ ràng appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1Ap1uHx

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Kinh tế vĩ mô: Năm 2015 tích cực nhưng trung, dài hạn vẫn chưa rõ ràng



Ảnh minh họa. Nguồn: Internet


Những tín hiệu tích cực


GDP năm 2014 tăng 5,98%, mức cao nhất kể từ năm 2011 đến nay. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,49%, cao hơn mức 2,64% của năm 2013. Khu vực công nghiệp và xây dựng có bước tăng đột phá đáng kể và đạt 7,14%, mức cao nhất trong 3 năm gần đây. Tuy nhiên, khu vực dịch vụ lại chỉ tăng 5,96%, thấp hơn mức 6,56% của năm trước. Những con số này cho thấy tăng trưởng GDP của Việt Nam đang dần thoát đáy.


Điểm tích cực đáng ghi nhận khác là kim ngạch xuất nhập khẩu trong năm 2014 tiếp tục tăng mạnh. Cụ thể, kim ngạch xuất khẩu đạt 150 tỷ USD tăng đến 13,6%, trong đó, riêng khu vực FDI không tính dầu thô tăng 16,67%, cao hơn khu vực kinh tế trong nước là 10,4%. Còn nhập khẩu đạt 148 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước. Như vậy, năm 2014 Việt Nam xuất siêu tới 2 tỷ USD. Đây là mức xuất siêu cao nhất từ trước đến nay.


Một số tín hiệu tích cực khác đối với nền kinh tế là lạm phát năm 2014 gần như được kiểm soát hoàn toàn. Chỉ số CPI cả năm chỉ tăng 1,84%, đây là mức thấp nhất kể từ năm 2002 đến nay. Trong các nhóm hàng ngoại trừ giáo dục tăng 8,24%, còn lại hầu hết các nhóm hàng hóa khác đều tăng khá thấp.


Đồng tiền của Việt Nam trong năm 2014 khá ổn định. Tỷ giá tiền đồng so với đô la Mỹ có vài đợt biến động nhỏ nhưng không đáng kể và nằm trong giới hạn cam kết của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) trong khi đó, hầu hết các đồng tiền trên thế giới đều mất giá khá mạnh so với đồng đô la. Tuy nhiên, việc tiền đồng mất giá ít hơn các đồng tiền khác cũng làm giảm tính cạnh tranh của những mặt hàng sản xuất trong nước.


Tổng đầu tư xã hội năm 2014, tăng 11,5% so với năm trước và bằng 31% GDP. Đáng chú ý, khu vực ngoài nhà nước có mức tăng mạnh nhất với 13,6%, vốn FDI tăng 10,5%, còn lại khu vực nhà nước chỉ tăng khoảng 10%. Việc đầu tư khu vực tư nhân tăng khá mạnh cho thấy niềm tin của người dân trở lại. Ngoài ra, việc vốn đầu tư tăng cũng một phần bởi lãi suất trên thị trường giảm.


Lãi suất được xem là một trong những điểm sáng của nền kinh tế. Hiện nay, lãi suất huy động và cho vay gần như thấp nhất từ trước đến nay. Việc lãi suất giảm và ngân hàng mở rộng “hầu bao” góp phần làm chi phí tài chính doanh nghiệp giảm và nhiều doanh nghiệp hồi sinh khi tiếp cận được nguồn vốn. Cùng với lãi suất giảm, điểm tích cực khác về tài chính là tính hệ thống ngân hàng trong năm qua khá ổn định. VAMC đóng vài trò khá tích cực trong việc mua lại nợ xấu của các ngân hàng.


Một điểm sáng không thể không nói đến là chính sách. Các luật như Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư đã được Quốc hội thông qua trong năm. Những luật này đều có nhiều tiến bộ so với trước. Luật Nhà ở mở rộng đối tượng là doanh nghiệp, cá nhân nước ngoài có thể mua, sở hữu nhà tại Việt Nam. Điều này được kỳ vọng sẽ tạo ra một “luồng gió mới” trên thị trường bất động sản. Luật Doanh nghiệp có sự thay đổi cơ bản trong “tư duy” khi chuyển từ việc “xin cho” sang việc được làm “những điều pháp luật không cấm”. Điều này được kỳ vọng sẽ “cởi trói” cho doanh nghiệp rộng đường phát triển hơn. Tinh thần cải cách hành chính của nhà làm luật thông qua việc đơn giản hóa các thủ tục; minh bạch hóa tài liệu, giấy tờ cần thiết; rút ngắn và định rõ thời hạn xử lý hồ sơ cũng được thể hiện khá rõ trong những luật này. Đây là những thay đổi quan trọng giúp tạo hành lang pháp lý cho doanh nghiệp có thể hoạt động tốt hơn.


Không hẳn là kỳ tích


Kinh tế năm 2014 được xem là đạt mức tăng trưởng gần 6%, một mức khá cao so với nhiều quốc gia trong khu vực. Tuy nhiên, xét về bản chất không khỏi không lo ngại. Tăng trưởng cao phần lớn nhờ việc tăng vốn đầu tư đến 11,5%. Trong đó, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài góp một phần quan trọng đối với sự phục hồi của nền kinh tế. Tăng trưởng GDP chủ yếu phụ thuộc khu vực sản xuất, còn khu vực dịch vụ tăng trưởng chậm hơn so với năm trước. Chất lượng tăng trưởng tiếp tục ở mức rất thấp khi hệ số ICOR (tỷ lệ đầu tư so với GDP chia cho tốc độ tăng trưởng GDP) cho năm 2014 lên gần 6 lần.


Kim ngạch thương mại tăng khá mạnh và được xem là điểm sáng của nền kinh tế. Tuy nhiên, xuất nhập khẩu của Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào những nhà đầu tư nước ngoài. Phần lớn doanh nghiệp FDI ở Việt Nam mới chỉ hoạt động gia công, lắp ráp có giá trị gia tăng và tính lan tỏa khá thấp đối với nền kinh tế. Việt Nam chưa thực sự thu hút được các doanh nghiệp FDI mang công nghệ hiện đại.


Nhiều người nhìn vào những con số lạm phát, lãi suất và tỷ giá trong năm 2014 xem đó là kỳ tích nhưng thực ra không hẳn vậy. Lạm phát thấp một phần là do giá hàng hóa thế giới liên tục sụt giảm khiến sức ép lạm phát đến từ bên ngoài không có. Giá cả hàng hóa tăng thấp chủ yếu do tăng trưởng cung tiền trong nước khá thấp và sức tiêu thụ giảm.


Đối với lãi suất thì việc giảm cùng với lạm phát là một điều tất yếu. So với các nền kinh tế tương đương thì lãi suất ở Việt Nam hiện được xem là quá cao dẫn đến làm giảm sức cạnh tranh của nền kinh tế.


Về tỷ giá chỉ xét về con số thì được xem là kỳ tích bởi tiền đồng chỉ giảm nhẹ so với đồng đô la. Tuy nhiên, thành quả này không có gì đặc biệt khi hiện nay vẫn là chính sách cố định và vẫn đang thặng dư cán cân thanh toán nhờ nguồn kiều hối lên đến hơn 12 tỷ USD.


Rủi ro vẫn đang phía trước


Để một nền kinh tế phát triển bền vững thì điều kiện tiên quyết là chất lượng tăng trưởng phải cao. Một trong những chỉ số để đo lường chất lượng tăng trưởng là hệ số ICOR cao hay thấp hoặc tính mức độ đóng góp của yếu tố tiến bộ công nghệ, năng suất lao động cho tăng trưởng GDP.


Trung bình trong 5 năm gần đây, ICOR của kinh tế Việt Nam lên đến 6 lần, riêng năm 2014 là 5,72 lần. Đây được xem là mức quá cao đối với một nền kinh tế đang có mức độ phát triển như Việt Nam. Về đóng góp của yếu tố tiến bộ khoa học công nghệ, năng suất lao động cho tăng trưởng GDP trong những năm qua cũng khá thấp.


Điều đó cho thấy, chất lượng tăng trưởng GDP của Việt Nam đang ở mức thấp. GS. David Dapice (ĐH Harvard) ví động lực tăng trưởng kinh tế Việt Nam như những trái cây thấp dễ hái đã hết, nay chỉ còn những trái khó hái hơn. TS. Lê Đăng Doanh cho rằng, Việt Nam cần phải đổi mới lần 2 hay nói một cách nhẹ nhàng là phải tái cấu trúc nền kinh tế thành công thì mới có thể tăng trưởng cao trở lại. Nhận định về quá trình tái cấu trúc, TS. Trần Đình Thiên cho rằng, quá trình tái cấu trúc được thực hiện trong suốt 5 năm vừa qua kết quả gần như đạt được không đáng kể.


Tại Diễn đàn Kinh tế Việt Nam 2014, ông Võ Ðại Lược nhận định: “Tái cơ cấu nền kinh tế của Việt Nam chậm chạp vì đổi mới thể chế quá chậm, các nhóm lợi ích vẫn chi phối được chính sách và sự phân bổ các nguồn lực… Trong khi chỉ có thể gia tăng nội lực khi có chính sách phát triển khu vực kinh tế tư nhân”.


Cùng chung quan điểm của những chuyên gia kinh tế, ông Bùi Quang Vinh – Bộ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư tâm sự: “Cá nhân tôi cho rằng, đến thời điểm này các động lực phát triển tới hạn rồi, tức là đã hết động lực phát triển. Chúng ta có tiếp tục đổi mới không, sau năm 2015 có tiếp tục cải cách thể chế, khắc phục các yếu kém để tạo xung lực mới cho đất nước phát triển không?”.


Kinh tế Việt Nam trong thời gian qua tăng trưởng phụ thuộc quá nhiều vào vốn đầu tư. Trong giai đoạn 2002 – 2010 tăng trưởng GDP của Việt Nam trung bình đạt 7,3%/năm, nhưng trung bình tỷ lệ vốn đầu tư trong kinh tế so với GDP lên đến 41%, tương ứng với đó là ICOR lên đến 5,78 lần. Tỷ lệ đầu tư và hệ số ICOR này được xem là rất cao với hầu hết các nền kinh tế. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng này do chất lượng tăng trưởng khu vực nhà nước thấp. Hàng trăm nghìn tỷ đồng ném qua “cửa sổ” bởi những tập đoàn như Vinashin, Vinalines… Hàng trăm nghìn tỷ đồng đổ vào đầu tư cở sở hạ tầng với giá thành cao, chất lượng thấp và không tạo ra hiệu quả tương xứng cho kinh tế.



Tăng trưởng GDP Việt Nam – Nguồn: Tổng cục thống kê


Hệ quả của những yếu kém đó được thể hiện rất rõ suốt 7 năm qua kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng trì trệ. Những bất ổn vĩ mô với lạm phát, lãi suất cao và tỷ giá biến động mạnh trong năm 2008 và 2011 là hệ quả tất yếu. Kinh tế của Việt Nam trở thành già nua khi “tuổi đời còn quá trẻ”.


Bên cạnh đó, một nguy cơ tiềm ẩn khác chính là vấn đề nợ xấu. Theo Thống đốc NHNN báo cáo trước Quốc hội, có thời điểm nợ xấu lên đến khoảng 500.000 tỷ đồng, tức gần 20% tổng dư nợ tín dụng. Hiện nợ xấu theo số liệu báo cáo của các ngân hàng đang ở mức dưới 4%. Tuy nhiên, thực tế nếu tính đúng, tính đủ, nhiều chuyên gia và tổ chức quốc tế cho rằng không dưới 10%, thậm chí có thể cao hơn rất nhiều. Như vậy, việc giải quyết cục nợ xấu là một vấn đề không dễ dàng và cần nhiều thời gian.


Một rủi ro lớn khác của nền kinh tế không kém phần quan trọng là vấn đề nợ công. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, tỷ lệ nợ công Việt Nam cuối năm 2014, xấp xỉ 60% GDP, tức là vẫn dưới mức trần 65% theo Nghị quyết của Quốc hội. Tuy nhiên, theo các chuyên gia kinh tế, nếu tính thêm các khoản nợ của Ngân sách Trung ương và địa phương, Ngân hàng phát triển Việt Nam, Ngân hàng chính sách xã hội và chi phí dự phòng bất khả kháng thì con số nợ công năm 2014 sẽ khoảng 65% GDP. Đặc biệt, xu hướng nợ công ngày càng tăng nhanh bởi Việt Nam đang phải đầu tư rất mạnh cho cơ sở hạ tầng với chi phí đắt đỏ và nuôi bộ máy hành chính cồng kềnh. Như vậy, nợ công chính là một thử thách lớn đối với kinh tế Việt Nam trong những năm tới.


Kỳ vọng kinh tế 2015


Từ đầu quý 4/2014 cho đến nay, kinh tế thế giới chứng kiến một diễn biến bất ngờ với việc giá dầu thô giảm một mạch từ mức trên 100 USD/thùng xuống còn dưới 50 USD/thùng. Việc sụt giảm mạnh của giá dầu đẩy quốc gia phụ thuộc rất lớn vào dầu mỏ như Nga gặp nhiều khó khăn. Những diễn biến bất ngờ của giá dầu có thể ảnh hưởng lớn đến Việt Nam, đặc biệt là liên quan đến vấn đề thu ngân sách.


Tại kỳ họp cuối năm 2014, Quốc hội đã thông qua chỉ tiêu tăng trưởng GDP khoảng 6,2%; tỷ lệ đầu tư toàn xã hội khoảng 30 – 32%, chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 5%; kim ngạch xuất khẩu tăng 10%; tỷ lệ nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu khoảng 5%. Đây là những chỉ tiêu kinh tế cơ bản và nhìn chung khá sát với mức đạt được của năm 2014. Với đà phục hồi của kinh tế hiện nay, những chỉ tiêu này có lẽ không khó để đạt được.


Một số xu hướng kinh tế khác trong năm 2015 là làn sóng IPO của khối doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) sẽ sôi động hơn. Theo thống kê của Bộ Tài chính, năm 2014 có 115 DNNN được cổ phần hóa, như vậy theo mục tiêu thì năm 2015 sẽ còn 317 doanh nghiệp thực hiện cổ phần hóa. Mục tiêu này có thể không đạt được nhưng chắc chắn việc cổ phần hóa tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Bên cạnh đó, việc thoái vốn khỏi những DNNN đang nắm cổ phần cũng sẽ sôi động hơn.


Một xu hướng không thể không nhắc tới là hoạt động M&A sẽ sôi động trong năm 2015. Theo thống kê, hoạt động M&A năm 2014 ở Việt Nam có giá trị hơn 2,5 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2013. Trên thị trường bất động sản, hoạt động M&A diễn ra mạnh mẽ với hàng loạt dự án sang nhượng… Với sự phục hồi của kinh tế, hoạt động “thay tên, đổi chủ” sẽ càng diễn ra mạnh mẽ.


Năm 2014, vốn FDI đăng ký giảm so với năm 2013 nhưng vốn giải ngân tiếp tục tăng. Điều này cho thấy, Việt Nam vẫn thu hút sự quan tâm rất lớn của các nhà đầu tư nước ngoài. Xu thế tích cực này được dự báo sẽ tiếp tục duy trì trong năm 2015.



Vốn FDI đăng ký và giải ngân vào Việt Nam. Nguồn: Tổng cục thống kê


Đầu năm 2015, NHNN chủ động điều chỉnh tỷ giá liên ngân hàng tăng thêm 1%. Ngay sau điều chỉnh này, tỷ giá trên thị trường có sự biến động khá mạnh. Tuy nhiên, chỉ một vài ngày sau, tỷ giá lại ổn định trở lại. Năm 2014, hầu hết các đồng tiền mất giá mạnh so với USD, nhưng tiền đồng chỉ điều chỉnh nhẹ bởi Việt Nam vẫn còn thặng dư cán cân thanh toán và không còn hiện tượng đầu cơ tỷ giá. Năm 2015, nhiều khả năng tỷ giá chỉ biến động mạnh trong phạm vi mục tiêu của NHNN.


Năm 2014, không có vụ sáp nhập ngân hàng nào diễn ra, tuy nhiên, làn sóng M&A công ty tài chính khá sôi động. Đầu năm 2015, NHNN cho biết, trong năm sẽ sáp nhập 6 – 8 ngân hàng. Trên thực tế một số vụ sáp nhập đang được tích cực xúc tiến. Vì vậy, có thể dự báo 2015 là một năm sôi động trong việc sáp nhập ngân hàng. Ngoài ra, cũng có thể dự báo cạnh tranh trong ngành ngân hàng tiếp tục khốc liệt hơn.


Theo báo cáo của TCTD, đến cuối tháng 11/2014, tỷ lệ nợ xấu của hệ thống khoảng 3,8%. Theo đánh giá của cơ quan thanh tra giám sát, nợ xấu cuối năm 2014 khoảng 5,3%. Như vậy, nợ xấu cuối năm 2014 đã giảm khá mạnh so với giữa năm. Điều này cho thấy xu hướng xử lý nợ xấu rất tích cực. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều chuyên gia cho rằng nợ xấu vẫn… rất xấu và sẽ là một vấn đề lớn cần phải xử lý trong năm 2015.


Khoảng nửa cuối năm 2014, thị trường bất động sản trở nên sôi động. Hàng loạt dự án ở các loại hình và phân khúc khác nhau đều gấp rút hoàn thành và mở bán khá thành công. Lòng tin trên thị trường được cải thiện đáng kể và dòng tiền dự trữ tiếp tục đổ vào thị trường bất động sản khá mạnh. Nhiều dự báo cho rằng, xu hướng này còn sôi động hơn trong năm 2015 nhờ kinh tế vĩ mô ổn định, lãi suất thấp và ngân hàng sẵn sàng “mở hầu bao” đối với bất động sản.


Rõ ràng, nhìn về kinh tế năm 2015 có khá nhiều yếu tố tích cực. Tuy nhiên, nếu nhìn xa hơn đối với kinh tế Việt Nam thì chưa thật sáng. Việc tái cấu trúc nền kinh tế diễn ra chậm hơn kỳ vọng và những yếu tố nền tảng của kinh tế chưa thực sự được thay đổi. Vì vậy, nhiều chuyên gia kinh tế hàng đầu lo ngại rằng, kinh tế Việt Nam có thể tiếp tục kéo dài tình trạng “suy yếu” trong những năm sắp tới. Tuy vậy, cơ hội cho nhiều doanh nghiệp vươn lên trong giai đoạn này sẽ rất nhiều vì vẫn có sự chuyển biến tích cực từ sự suy yếu đó.


Hồ Bá Tình



The post Kinh tế vĩ mô: Năm 2015 tích cực nhưng trung, dài hạn vẫn chưa rõ ràng appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1Ap1uHx

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam
Đọc thêm..
CafeLand – Hoa luôn là thứ không thể thiếu trong ngày lễ tình nhân, chúng sẽ căn phòng trông sáng sủa là ấm cúng hơn. Trong dịp lễ tình nhân sắp tới, tại sao bạn không thử làm một vòng hoa hình trái tim dán trên tường với những hướng dẫn dưới đây.





Chuẩn bị:


Hoa (cả hoa thật và giả)


Kéo


Băng keo giấy


Băng keo trang trí


Thực hiện.



Bước 1: Thực hiện bước đầu tiên bằng cách tạo ra hình trái tim lớn trên tường bằng băng kéo giấy, kích thước lớn hay nhỏ tùy theo sở thích và số lượng hoa mà bạn có.




Bước 2: Cắt rời những cành hoa đã chuẩn bị và dùng băng keo trang trí dán chúng vào bên trong khung trái tim đã tạo từ bước 1. Bạn nên bắt đầu với những bông hoa lớn, sau đó đan xen những bông nhỏ hơn và lá, nụ để thêm phần sinh động. Tiếp tục dán cho đến khi trái tim gần như được lấp đầy.




Bước 3: Cuối cùng, sau khi đã dán xong hãy gỡ bỏ phần băng keo giấy ban đầu là bạn đã có vòng hoa trái tim thật xinh xắn và ngọt ngào trên tường.


<p


The post Tự làm tường hoa hình trái tim cho ngày lễ tình nhân appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/16oe9xP

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Tự làm tường hoa hình trái tim cho ngày lễ tình nhân

CafeLand – Hoa luôn là thứ không thể thiếu trong ngày lễ tình nhân, chúng sẽ căn phòng trông sáng sủa là ấm cúng hơn. Trong dịp lễ tình nhân sắp tới, tại sao bạn không thử làm một vòng hoa hình trái tim dán trên tường với những hướng dẫn dưới đây.





Chuẩn bị:


Hoa (cả hoa thật và giả)


Kéo


Băng keo giấy


Băng keo trang trí


Thực hiện.



Bước 1: Thực hiện bước đầu tiên bằng cách tạo ra hình trái tim lớn trên tường bằng băng kéo giấy, kích thước lớn hay nhỏ tùy theo sở thích và số lượng hoa mà bạn có.




Bước 2: Cắt rời những cành hoa đã chuẩn bị và dùng băng keo trang trí dán chúng vào bên trong khung trái tim đã tạo từ bước 1. Bạn nên bắt đầu với những bông hoa lớn, sau đó đan xen những bông nhỏ hơn và lá, nụ để thêm phần sinh động. Tiếp tục dán cho đến khi trái tim gần như được lấp đầy.




Bước 3: Cuối cùng, sau khi đã dán xong hãy gỡ bỏ phần băng keo giấy ban đầu là bạn đã có vòng hoa trái tim thật xinh xắn và ngọt ngào trên tường.


<p


The post Tự làm tường hoa hình trái tim cho ngày lễ tình nhân appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/16oe9xP

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Đọc thêm..
CafeLand – Màu sắc trong thiết kế nội thất luôn là đề tài được nhiều độc giả quan tâm. Phối màu thế nào cho hài hòa với không gian chức năng, phù hợp với lứa tuổi, giới tính sở thích của gia chủ và đặc biệt là phù hợp với nhiều thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà.


Một thiết kế trẻ của thương hiệu nội thất A.I.DECOR đã giải quyết được phần nào bài toán đó và mang lại sự hài lòng nhất định cho gia chủ là một gia đình ba thế hệ.



Phòng khách với ba màu chủ đạo trắng, xám, đen đã tạo nên sự sang trọng cho không gian tiếp khách. Đặc biệt là mảng tường lớn được sơn màu xám kết hợp với bộ tranh to có sự sắp đặt một cách nghệ thuật sẽ là điểm nhấn thiết kế khó quên đối với khách thăm nhà.



Ngoài ra, màu sắc của bộ sofa cũng thật sự hài hòa với không gian chung. Màu xám pha jean vừa là sự mới lạ cho việc lựa chọn màu sắc của sofa vừa là phương án hạn chế vết bẩn dễ thấy trong quá trình sử dụng, đặc biệt là những em bé hiếu động trong nhà.



Khu vực tiếp khách và khu bếp ăn là nơi sinh hoạt chung của cả gia đình ông bà, bố mẹ và con cái, thế nên việc chọn màu sắc thế nào cho phù hợp phải được suy tính. Với thiết kế màu sắc không hoa hòe, cầu kỳ đã đáp ứng được tiêu chí hiện đại, sang trọng và phù hợp với tất cả các thành viên trong gia đình.



Một góc khu vực bàn ăn


Gia chủ của căn hộ này là đôi vợ chồng trẻ người Hà Nội vừa có một em bé 6 tháng tuổi. Với tình yêu dành cho con, đôi vợ chồng này muốn có một căn phòng với màu sắc tươi sáng, trẻ trung và năng động phù hợp cho tính cách bé trai. Với yêu cầu đó, chúng tôi đã chọn màu xanh biển làm chủ đạo kết hợp với màu trắng bóng mờ. Màu xanh của rèm cửa, giấy dán tường nhấn nhá xanh của tủ áo, hệ bàn học trông thật bắt mắt nhưng không hề rối mắt qua đôi tay của những nhà thiết kế trẻ.









Màu xanh biển này còn là màu của bộ drap giường tân hôn của hai vợ chồng mang từ Hà Nội vào Sài Gòn làm kỉ niệm đã được thiết kế tận dụng lại.


Đó là những màu sắc của tuổi trẻ, trong căn hộ này còn có sự sinh sống của cả 2 bên sui gia là ông bà nội, ngoại. Thật hiếm khi nội ngoại lại ở chung nhà nhưng đó lại là nét thú vị khi thiết kế 2 phòng ngủ này.



Phòng ngủ ông bà nội sử dụng hai màu đen trắng là chủ đạo vì đó là hai màu yêu thích và cũng phù hợp với độ tuổi về hưu của ông bà. Một sự phối màu đơn giản nhưng không bao giờ lỗi thời. Đối lập sự mạnh mẽ của trắng đen là mảng tường dán giấy màu hồng nhạt in hoa văn nhẹ nhàng, kết hợp treo tranh cũng góp phần tăng tính nghệ thuật đúng với sở thích của bà nhưng không làm ủy mị không gian của ông.



Với phòng ông bà ngoại đang công tác trong ngành giáo dục, yêu cầu thiết kế không gian và màu sắc có nhiều khoảng tĩnh lặng, là nơi cho ông bà thực hiện sở thích đọc sách của mình.


Thiết kế chọn màu gỗ phối trắng trên nền vật liệu gỗ công nghiệp như đã đưa một chút thiên nhiên vào phòn. Nhưng căn phòng vẫn rất nhẹ nhàng chứ không nặng nề như chúng ta vẫn nghĩ khi nói đến vât liệu gỗ. Hai màu sắc không có sự đối lập mà như là làm nền cho nhau cùng thể hiện. Không gian này đủ nhẹ, đủ tĩnh cho con người ta chiêm nghiệm từng quyển sách hay.


Phối màu trong nội thất dễ hay khó là phụ thuộc vào việc nắm bắt được tâm ý của chủ nhà kết hợp với đôi mắt nhà nghề của người làm thiết kế. Hy vọng bài viết có thể góp thêm một ý tưởng cho độc giả cùng tham khảo.


<p


The post Cách phối màu nội thất cho gia đình 3 thế hệ appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1LSrZcP

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Cách phối màu nội thất cho gia đình 3 thế hệ

CafeLand – Màu sắc trong thiết kế nội thất luôn là đề tài được nhiều độc giả quan tâm. Phối màu thế nào cho hài hòa với không gian chức năng, phù hợp với lứa tuổi, giới tính sở thích của gia chủ và đặc biệt là phù hợp với nhiều thế hệ cùng chung sống dưới một mái nhà.


Một thiết kế trẻ của thương hiệu nội thất A.I.DECOR đã giải quyết được phần nào bài toán đó và mang lại sự hài lòng nhất định cho gia chủ là một gia đình ba thế hệ.



Phòng khách với ba màu chủ đạo trắng, xám, đen đã tạo nên sự sang trọng cho không gian tiếp khách. Đặc biệt là mảng tường lớn được sơn màu xám kết hợp với bộ tranh to có sự sắp đặt một cách nghệ thuật sẽ là điểm nhấn thiết kế khó quên đối với khách thăm nhà.



Ngoài ra, màu sắc của bộ sofa cũng thật sự hài hòa với không gian chung. Màu xám pha jean vừa là sự mới lạ cho việc lựa chọn màu sắc của sofa vừa là phương án hạn chế vết bẩn dễ thấy trong quá trình sử dụng, đặc biệt là những em bé hiếu động trong nhà.



Khu vực tiếp khách và khu bếp ăn là nơi sinh hoạt chung của cả gia đình ông bà, bố mẹ và con cái, thế nên việc chọn màu sắc thế nào cho phù hợp phải được suy tính. Với thiết kế màu sắc không hoa hòe, cầu kỳ đã đáp ứng được tiêu chí hiện đại, sang trọng và phù hợp với tất cả các thành viên trong gia đình.



Một góc khu vực bàn ăn


Gia chủ của căn hộ này là đôi vợ chồng trẻ người Hà Nội vừa có một em bé 6 tháng tuổi. Với tình yêu dành cho con, đôi vợ chồng này muốn có một căn phòng với màu sắc tươi sáng, trẻ trung và năng động phù hợp cho tính cách bé trai. Với yêu cầu đó, chúng tôi đã chọn màu xanh biển làm chủ đạo kết hợp với màu trắng bóng mờ. Màu xanh của rèm cửa, giấy dán tường nhấn nhá xanh của tủ áo, hệ bàn học trông thật bắt mắt nhưng không hề rối mắt qua đôi tay của những nhà thiết kế trẻ.









Màu xanh biển này còn là màu của bộ drap giường tân hôn của hai vợ chồng mang từ Hà Nội vào Sài Gòn làm kỉ niệm đã được thiết kế tận dụng lại.


Đó là những màu sắc của tuổi trẻ, trong căn hộ này còn có sự sinh sống của cả 2 bên sui gia là ông bà nội, ngoại. Thật hiếm khi nội ngoại lại ở chung nhà nhưng đó lại là nét thú vị khi thiết kế 2 phòng ngủ này.



Phòng ngủ ông bà nội sử dụng hai màu đen trắng là chủ đạo vì đó là hai màu yêu thích và cũng phù hợp với độ tuổi về hưu của ông bà. Một sự phối màu đơn giản nhưng không bao giờ lỗi thời. Đối lập sự mạnh mẽ của trắng đen là mảng tường dán giấy màu hồng nhạt in hoa văn nhẹ nhàng, kết hợp treo tranh cũng góp phần tăng tính nghệ thuật đúng với sở thích của bà nhưng không làm ủy mị không gian của ông.



Với phòng ông bà ngoại đang công tác trong ngành giáo dục, yêu cầu thiết kế không gian và màu sắc có nhiều khoảng tĩnh lặng, là nơi cho ông bà thực hiện sở thích đọc sách của mình.


Thiết kế chọn màu gỗ phối trắng trên nền vật liệu gỗ công nghiệp như đã đưa một chút thiên nhiên vào phòn. Nhưng căn phòng vẫn rất nhẹ nhàng chứ không nặng nề như chúng ta vẫn nghĩ khi nói đến vât liệu gỗ. Hai màu sắc không có sự đối lập mà như là làm nền cho nhau cùng thể hiện. Không gian này đủ nhẹ, đủ tĩnh cho con người ta chiêm nghiệm từng quyển sách hay.


Phối màu trong nội thất dễ hay khó là phụ thuộc vào việc nắm bắt được tâm ý của chủ nhà kết hợp với đôi mắt nhà nghề của người làm thiết kế. Hy vọng bài viết có thể góp thêm một ý tưởng cho độc giả cùng tham khảo.


<p


The post Cách phối màu nội thất cho gia đình 3 thế hệ appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1LSrZcP

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Đọc thêm..
Đa số nội thất có màu trắng sáng nhưng không bị tẻ nhạt bởi được bổ sung tông màu đồng hay các đồ trang trí màu sắc.



Căn hộ 50 m2 ở trung tâm Paris (Pháp) là dạng nhà dành cho người độc thân hoặc các cặp chưa có con. Bố trí mặt bằng của nhà rất đơn giản, chỉ có vách ngăn chia cách giữa khu sinh hoạt chung và phòng ngủ.



Vách ngăn này được tận dụng làm tủ tường để đồ trang trí, sách báo và có ngăn kín để quần áo, đồ lặt vặt phía dưới.



Sơn tường và trần đều trắng sáng nhờ vậy, những thanh dầm xà bớt cảm giác nặng nề và có tác dụng trang trí cho không gian không bị tẻ nhạt.



Bếp ăn và phòng khách liên thông nên mọi khu vực đều nhận được ánh sáng tự nhiên.



Liên kết giữa phòng khách và bếp là một chiếc tủ đựng đồ cũng là nơi để đèn, bày một bức tranh màu trầm tạo điểm hút mắt giữa khoảng không rộng.



Khu vực nấu nướng, rửa bát được bố trí ngay bên cửa sổ đem lại cảm hứng cho người nội trợ. Những chiếc đèn bàn dạng thả dây màu đồng đem tới sự trang nhã cho góc bàn ăn.



Do nhà không có nhiều thành viên nên bát đĩa được để gọn ở các ngăn dưới, không có hệ tủ kệ lớn treo tường. Các ngăn hở để bày một vài loại đồ dùng hay sử dụng và tranh trang trí.



Phòng ngủ tiện nghi với nhiều chỗ để đồ nhưng vẫn gọn gàng và ấm cúng.


<p


The post Không gian thanh lịch trong căn hộ 50 m2 appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1LSs0gV

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Không gian thanh lịch trong căn hộ 50 m2

Đa số nội thất có màu trắng sáng nhưng không bị tẻ nhạt bởi được bổ sung tông màu đồng hay các đồ trang trí màu sắc.



Căn hộ 50 m2 ở trung tâm Paris (Pháp) là dạng nhà dành cho người độc thân hoặc các cặp chưa có con. Bố trí mặt bằng của nhà rất đơn giản, chỉ có vách ngăn chia cách giữa khu sinh hoạt chung và phòng ngủ.



Vách ngăn này được tận dụng làm tủ tường để đồ trang trí, sách báo và có ngăn kín để quần áo, đồ lặt vặt phía dưới.



Sơn tường và trần đều trắng sáng nhờ vậy, những thanh dầm xà bớt cảm giác nặng nề và có tác dụng trang trí cho không gian không bị tẻ nhạt.



Bếp ăn và phòng khách liên thông nên mọi khu vực đều nhận được ánh sáng tự nhiên.



Liên kết giữa phòng khách và bếp là một chiếc tủ đựng đồ cũng là nơi để đèn, bày một bức tranh màu trầm tạo điểm hút mắt giữa khoảng không rộng.



Khu vực nấu nướng, rửa bát được bố trí ngay bên cửa sổ đem lại cảm hứng cho người nội trợ. Những chiếc đèn bàn dạng thả dây màu đồng đem tới sự trang nhã cho góc bàn ăn.



Do nhà không có nhiều thành viên nên bát đĩa được để gọn ở các ngăn dưới, không có hệ tủ kệ lớn treo tường. Các ngăn hở để bày một vài loại đồ dùng hay sử dụng và tranh trang trí.



Phòng ngủ tiện nghi với nhiều chỗ để đồ nhưng vẫn gọn gàng và ấm cúng.


<p


The post Không gian thanh lịch trong căn hộ 50 m2 appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1LSs0gV

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Đọc thêm..


Gói 50.000 tỷ đồng mới được công bố vẫn còn nhiều điểm chưa rõ ràng.


Giới bất động sản vui mừng đón nhận tin này vì điều này sẽ tác động tích cực đến thị trường bất động sản. Tuy nhiên, không ít chuyên gia cho rằng đây là một đề xuất “khó hiểu”.


Trước đó, gói 30.000 tỷ đồng cũng được giới bất động động sản kỳ vọng sẽ tạo ra một cú hích lớn cho thị trường. Tuy nhiên, thực tế sau hơn 1 năm triển khai nó vẫn không mang đến nhiều kết quả đáng kể. Những ảnh hưởng của nó thực sự chỉ đến sau khi điều kiện cho vay gói này được mở rộng sang nhiều dự án và đối tượng người mua nhà. Không ít dự án đã “ăn theo” bằng cách liên tục quảng cáo về việc sẽ được vay gói lãi suất thấp này. Với sự phục hồi của thị trường bất động sản gói 30.000 tỷ đồng đã làm cho nhiều dự án hồi sinh.


Tuy nhiên, xung quanh gói 30.000 tỷ đồng cũng có nhiều câu hỏi đặt ra. Ai được lợi thì đã quá rõ rồi, còn ai là người phải chịu thiệt khi người mua nhà, doanh nghiệp vay tiền với lãi suất thấp hơn nhiều so với lãi suất thị trường? Không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này bởi nó không gây “thiệt hại” rõ ràng cho bất kỳ ai.


Theo Thông tư 11/2013/TT-NHNN thì sau khi ngân hàng cho vay theo chương trình gói 30.000 tỷ đồng, sẽ dùng hồ sơ tín dụng này đến NHNN để nhận tái cấp vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay khoảng 1,5%/năm. Như vậy, rõ ràng nguồn tiền mà ngân hàng cho vay không phải là tiền từ việc ngân hàng huy động từ nền kinh tế mà là tiền của NHNN. Thực chất có thể xem đây là số tiền in mới. Điều này cũng đồng nghĩa với cung tiền trong nền kinh tế tăng lên. Về mặt lý thuyết việc in tiền này sẽ ảnh hưởng đến lạm phát. Và đây là một loại thuế vô hình đánh vào tất cả người dân, trong đó đối tượng chịu thiệt hại nhiều nhất là người giữ tiền mặt và người được hưởng thu nhập cố định.


Trở lại với gói 50.000 tỷ đồng mới được ông Nguyễn Trần Nam công bố, ta thấy về mặt nào đó cũng tương tự như gói 30.000 tỷ trên. Lãi suất 7% trong vòng 10 năm đầu và sản phẩm trong gói này là nhà ở thương mại. Hiện đối tượng vay vẫn chưa rõ là thành phần nào.


Bên cạnh đó, một câu hỏi đặt ra là nguồn tiền cho gói này từ đâu ra? Hiện nay, tất cả các khoản vay thương mại đều sử dụng chính sách lãi suất thả nổi, với mức chênh lệch lãi suất cho vay so với lãi suất huy động khoảng 3 đến 4%. Điều này nhằm đảm bảo sự an toàn và lợi nhuận cho các ngân hàng. Lãi suất của gói 50.000 tỷ ở trên chỉ có 7%, tức chỉ tương đương với mức lãi suất huy động dài hạn hiện nay. Vậy ai sẽ “bù lỗ” cho các ngân hàng. Hay một lần nữa NHNN lại đứng ra tái cấp vốn với lãi suất thấp mà thực chất là in tiền để tung vào thị trường bất động sản? Điều này cũng đồng nghĩa với việc người dân phải chịu thuế lạm phát để hỗ trợ cho thị trường bất động sản.


Còn nhớ cách đây gần một năm, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) và Tập đoàn Thiên Thanh phối hợp định phối hợp triển khai chương trình tín dụng 50.000 tỷ đồng cho ngành xây dựng và thị trường bất động sản thông qua mô hình liên kết “4 nhà”. Chương trình này nhanh chóng “gây sốt” trên thị trường bất động sản và được không ít quan chức ủng hộ. Tuy nhiên, nó nhanh chóng “chết yểu” vì tính kém khả thi của nó. Không chỉ vậy, vào cuối năm 2014, một số lãnh đạo của VNCB và Tập đoàn Thiên Thanh còn bị khởi tố. Mới đây VNCB còn bị NHNN mua lại với giá 0 đồng khi mất hoàn toàn khả năng phục hồi.


Hoàng Nam



The post 50 nghìn tỷ cho bất động sản: Chuyện thật hay đùa? appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1BZ3LWd

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

50 nghìn tỷ cho bất động sản: Chuyện thật hay đùa?



Gói 50.000 tỷ đồng mới được công bố vẫn còn nhiều điểm chưa rõ ràng.


Giới bất động sản vui mừng đón nhận tin này vì điều này sẽ tác động tích cực đến thị trường bất động sản. Tuy nhiên, không ít chuyên gia cho rằng đây là một đề xuất “khó hiểu”.


Trước đó, gói 30.000 tỷ đồng cũng được giới bất động động sản kỳ vọng sẽ tạo ra một cú hích lớn cho thị trường. Tuy nhiên, thực tế sau hơn 1 năm triển khai nó vẫn không mang đến nhiều kết quả đáng kể. Những ảnh hưởng của nó thực sự chỉ đến sau khi điều kiện cho vay gói này được mở rộng sang nhiều dự án và đối tượng người mua nhà. Không ít dự án đã “ăn theo” bằng cách liên tục quảng cáo về việc sẽ được vay gói lãi suất thấp này. Với sự phục hồi của thị trường bất động sản gói 30.000 tỷ đồng đã làm cho nhiều dự án hồi sinh.


Tuy nhiên, xung quanh gói 30.000 tỷ đồng cũng có nhiều câu hỏi đặt ra. Ai được lợi thì đã quá rõ rồi, còn ai là người phải chịu thiệt khi người mua nhà, doanh nghiệp vay tiền với lãi suất thấp hơn nhiều so với lãi suất thị trường? Không phải ai cũng có thể trả lời được câu hỏi này bởi nó không gây “thiệt hại” rõ ràng cho bất kỳ ai.


Theo Thông tư 11/2013/TT-NHNN thì sau khi ngân hàng cho vay theo chương trình gói 30.000 tỷ đồng, sẽ dùng hồ sơ tín dụng này đến NHNN để nhận tái cấp vốn với lãi suất thấp hơn lãi suất cho vay khoảng 1,5%/năm. Như vậy, rõ ràng nguồn tiền mà ngân hàng cho vay không phải là tiền từ việc ngân hàng huy động từ nền kinh tế mà là tiền của NHNN. Thực chất có thể xem đây là số tiền in mới. Điều này cũng đồng nghĩa với cung tiền trong nền kinh tế tăng lên. Về mặt lý thuyết việc in tiền này sẽ ảnh hưởng đến lạm phát. Và đây là một loại thuế vô hình đánh vào tất cả người dân, trong đó đối tượng chịu thiệt hại nhiều nhất là người giữ tiền mặt và người được hưởng thu nhập cố định.


Trở lại với gói 50.000 tỷ đồng mới được ông Nguyễn Trần Nam công bố, ta thấy về mặt nào đó cũng tương tự như gói 30.000 tỷ trên. Lãi suất 7% trong vòng 10 năm đầu và sản phẩm trong gói này là nhà ở thương mại. Hiện đối tượng vay vẫn chưa rõ là thành phần nào.


Bên cạnh đó, một câu hỏi đặt ra là nguồn tiền cho gói này từ đâu ra? Hiện nay, tất cả các khoản vay thương mại đều sử dụng chính sách lãi suất thả nổi, với mức chênh lệch lãi suất cho vay so với lãi suất huy động khoảng 3 đến 4%. Điều này nhằm đảm bảo sự an toàn và lợi nhuận cho các ngân hàng. Lãi suất của gói 50.000 tỷ ở trên chỉ có 7%, tức chỉ tương đương với mức lãi suất huy động dài hạn hiện nay. Vậy ai sẽ “bù lỗ” cho các ngân hàng. Hay một lần nữa NHNN lại đứng ra tái cấp vốn với lãi suất thấp mà thực chất là in tiền để tung vào thị trường bất động sản? Điều này cũng đồng nghĩa với việc người dân phải chịu thuế lạm phát để hỗ trợ cho thị trường bất động sản.


Còn nhớ cách đây gần một năm, Ngân hàng Xây dựng Việt Nam (VNCB) và Tập đoàn Thiên Thanh phối hợp định phối hợp triển khai chương trình tín dụng 50.000 tỷ đồng cho ngành xây dựng và thị trường bất động sản thông qua mô hình liên kết “4 nhà”. Chương trình này nhanh chóng “gây sốt” trên thị trường bất động sản và được không ít quan chức ủng hộ. Tuy nhiên, nó nhanh chóng “chết yểu” vì tính kém khả thi của nó. Không chỉ vậy, vào cuối năm 2014, một số lãnh đạo của VNCB và Tập đoàn Thiên Thanh còn bị khởi tố. Mới đây VNCB còn bị NHNN mua lại với giá 0 đồng khi mất hoàn toàn khả năng phục hồi.


Hoàng Nam



The post 50 nghìn tỷ cho bất động sản: Chuyện thật hay đùa? appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1BZ3LWd

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam
Đọc thêm..

Tham dự buổi giao ban có Giám đốc, Phó giám đốc Sở GTVT Hà Nội. Thanh tra Bộ Xây dựng được mời đến để thông tin thêm với báo chí.


Như tin Báo đầu tư điện tử đã đưa, gần đây, dư luận xôn xao về kết luận của Thanh tra Bộ Xây dựng về một số sai sót trong các dự án cầu vượt tại Hà Nội. Cụ thể là sai phạm trong công tác lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình.



Cầu vượt Nguyễn Chí Thanh – Kim Mã


Cả ba dự án bị thanh tra là: Dự án cầu vượt tại nút giao đường Nam Hồng với tuyến đường Mai Dịch – Nội Bài; dự án cầu vượt ngã tư Nguyễn Chí Thanh – Kim Mã; Dự án cầu vượt Nguyễn Chí Thanh – đường Láng đều tính thừa nhiều hạng mục, như bê tông và thép cọc khoan nhồi, khối lượng thép dầm, bu lông cường độ cao, thiết bản vẽ thi công… Số tiền mà Thanh tra Bộ Xây dựng yêu cầu không được thanh toán là 27,2 tỷ đồng.


Tại cuộc họp, ông Vũ Văn Viện, Giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho rằng, về nội dung liên quan đến định mức, đơn giá. Do công trình xây xây dựng cầu vượt kết cấu thép lắp ghép lần đầu được triển khai tại Việt Nam nên nhiều hạng mục chưa có trong hệ thống định mức dự toán xây dựng công trình. Sở GTVT khi phê duyệt thiết kế bản vẽ tiêu chuẩn, dự toán đã tạm vận dụng một số định mức có tính chất tương tự để duyệt giá trị cho một số hạng mục công việc, đảm bảo cố gắng phù hợp với điều kiện thực tế cũng như biện pháp tổ chức thi công…


Ông Viện cho rằng, “những con số trong thống kê kinh phí liên quan đến định mức, đơn giá trong báo cáo của Thanh tra Bộ Xây dựng thực chất chỉ là con số mà Thanh tra Bộ Xây dựng thấy chưa đủ cơ sở khi chưa được UBND thành phố phê duyệt định mức tại thời điểm ban hành kết luận thanh tra. Các định mức này hiện nay đã được thành phố phê duyệt, cho phép áp dụng phù hợp với thực tế thi công tại hiện trường và Sở GTVT sẽ nghiệm thu, quyết toán theo đúng kết luận của thanh tra Bộ Xây dựng nên không thể coi đó là sai phạm và thất thoát được”.


Tại cuộc giao ban, ông Phạm Gia Yên cho biết: Đây là cuộc thanh tra định kỳ, chương trình đã được phê duyệt từ đầu năm chứ không phải thanh tra theo đơn khiếu kiện, “không có ý định đánh đấm gì ở đây", ông Yên nhấn mạnh.


Theo ông Yên, đây là các dự án cần thiết, về thời gian chỉ làm trong 5-7 tháng là hoàn thành, đã đạt được mục đích ban đầu là giảm bớt tình trạng ùn tắc tại một số nút giao thông. Đây là những dự án theo yêu cầu phải làm nhanh, vừa thiết kế vừa thi công, được áp dụng chỉ định thầu nên nhiều định mức chưa có trong quy định. Nguyên tắc của kết luận thanh tra không phải là báo cáo thông thường là phải đưa thành tích, mà thanh tra phải nêu những việc chưa làm được.


"Anh làm biện pháp này thì buộc phải thanh toán theo biện pháp này, khi chưa có định mức mới thì chưa được áp dụng để thanh toán, Thanh tra Bộ xây dựng yêu cầu chưa thanh toán khoản tiền 27,2 tỷ là vì thế", ông Yên nói.


Ông Yên cũng nói lại cho rõ với các cơ quan thông tấn báo chí là: trong kết luận, Thanh tra Bộ Xây dựng không dùng từ “thất thoát”, mà chúng tôi dùng từ “tránh thất thoát và lãng phí”. “Chúng tôi chưa khẳng định đây là thất thoát”, ông Yên nhấn mạnh.


Duy Hữu (Bao Đầu tư)



The post Thanh tra Bộ Xây dựng không “đánh” ai cả appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1LSgp1o

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Thanh tra Bộ Xây dựng không “đánh” ai cả


Tham dự buổi giao ban có Giám đốc, Phó giám đốc Sở GTVT Hà Nội. Thanh tra Bộ Xây dựng được mời đến để thông tin thêm với báo chí.


Như tin Báo đầu tư điện tử đã đưa, gần đây, dư luận xôn xao về kết luận của Thanh tra Bộ Xây dựng về một số sai sót trong các dự án cầu vượt tại Hà Nội. Cụ thể là sai phạm trong công tác lập, thẩm định và phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình.



Cầu vượt Nguyễn Chí Thanh – Kim Mã


Cả ba dự án bị thanh tra là: Dự án cầu vượt tại nút giao đường Nam Hồng với tuyến đường Mai Dịch – Nội Bài; dự án cầu vượt ngã tư Nguyễn Chí Thanh – Kim Mã; Dự án cầu vượt Nguyễn Chí Thanh – đường Láng đều tính thừa nhiều hạng mục, như bê tông và thép cọc khoan nhồi, khối lượng thép dầm, bu lông cường độ cao, thiết bản vẽ thi công… Số tiền mà Thanh tra Bộ Xây dựng yêu cầu không được thanh toán là 27,2 tỷ đồng.


Tại cuộc họp, ông Vũ Văn Viện, Giám đốc Sở GTVT Hà Nội cho rằng, về nội dung liên quan đến định mức, đơn giá. Do công trình xây xây dựng cầu vượt kết cấu thép lắp ghép lần đầu được triển khai tại Việt Nam nên nhiều hạng mục chưa có trong hệ thống định mức dự toán xây dựng công trình. Sở GTVT khi phê duyệt thiết kế bản vẽ tiêu chuẩn, dự toán đã tạm vận dụng một số định mức có tính chất tương tự để duyệt giá trị cho một số hạng mục công việc, đảm bảo cố gắng phù hợp với điều kiện thực tế cũng như biện pháp tổ chức thi công…


Ông Viện cho rằng, “những con số trong thống kê kinh phí liên quan đến định mức, đơn giá trong báo cáo của Thanh tra Bộ Xây dựng thực chất chỉ là con số mà Thanh tra Bộ Xây dựng thấy chưa đủ cơ sở khi chưa được UBND thành phố phê duyệt định mức tại thời điểm ban hành kết luận thanh tra. Các định mức này hiện nay đã được thành phố phê duyệt, cho phép áp dụng phù hợp với thực tế thi công tại hiện trường và Sở GTVT sẽ nghiệm thu, quyết toán theo đúng kết luận của thanh tra Bộ Xây dựng nên không thể coi đó là sai phạm và thất thoát được”.


Tại cuộc giao ban, ông Phạm Gia Yên cho biết: Đây là cuộc thanh tra định kỳ, chương trình đã được phê duyệt từ đầu năm chứ không phải thanh tra theo đơn khiếu kiện, “không có ý định đánh đấm gì ở đây", ông Yên nhấn mạnh.


Theo ông Yên, đây là các dự án cần thiết, về thời gian chỉ làm trong 5-7 tháng là hoàn thành, đã đạt được mục đích ban đầu là giảm bớt tình trạng ùn tắc tại một số nút giao thông. Đây là những dự án theo yêu cầu phải làm nhanh, vừa thiết kế vừa thi công, được áp dụng chỉ định thầu nên nhiều định mức chưa có trong quy định. Nguyên tắc của kết luận thanh tra không phải là báo cáo thông thường là phải đưa thành tích, mà thanh tra phải nêu những việc chưa làm được.


"Anh làm biện pháp này thì buộc phải thanh toán theo biện pháp này, khi chưa có định mức mới thì chưa được áp dụng để thanh toán, Thanh tra Bộ xây dựng yêu cầu chưa thanh toán khoản tiền 27,2 tỷ là vì thế", ông Yên nói.


Ông Yên cũng nói lại cho rõ với các cơ quan thông tấn báo chí là: trong kết luận, Thanh tra Bộ Xây dựng không dùng từ “thất thoát”, mà chúng tôi dùng từ “tránh thất thoát và lãng phí”. “Chúng tôi chưa khẳng định đây là thất thoát”, ông Yên nhấn mạnh.


Duy Hữu (Bao Đầu tư)



The post Thanh tra Bộ Xây dựng không “đánh” ai cả appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1LSgp1o

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam
Đọc thêm..
CafeLand – Sàn luôn là yếu tố quan trọng đối với bất kỳ căn phòng nào, cho dù đó là sàn lót gỗ hay trải thảm bạn luôn có thể làm cho chúng nổi bật hơn chỉ với vài “thủ thuật”.



Tấm thảm màu hoa vân anh phù hợp với phòng ngủ màu kem sang trọng và thanh lịch.



Tuyệt đẹp chắc hẳn là từ mà nhiều người phải thốt lên khi nhìn thấy tấm thảm hiện đại này, nó còn nổi bật hơn khi được kết hợp tinh tế trong phòng khách hiện đại này.



Thảm họa tiết hình học sẽ là lựa chọn phù hợp cho căn phòng mang phong cách cổ điển này.



Căn phòng mộc mạc với một tấm thảm đơn giản không kém.



Tấm thảm màu tím tạo ra điểm nhấn nổi bật cho phòng ăn truyền thống này.



Tấm thảm màu vàng hoa cải giúp căn phòng thêm vẻ mạnh mẽ và sống động.



Thảm màu xanh nhẹ nhàng tạo ra cảm giác nhẹ nhàng, thư thái. Màu xanh dù không quá nổi bật nhưng vẫn tạo được sự tương phản tinh tế với hàng ghế dài màu trắng.


<p


The post Chọn thảm trải sàn, làm sao để ấn tượng? appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1CkxoGB

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Chọn thảm trải sàn, làm sao để ấn tượng?

CafeLand – Sàn luôn là yếu tố quan trọng đối với bất kỳ căn phòng nào, cho dù đó là sàn lót gỗ hay trải thảm bạn luôn có thể làm cho chúng nổi bật hơn chỉ với vài “thủ thuật”.



Tấm thảm màu hoa vân anh phù hợp với phòng ngủ màu kem sang trọng và thanh lịch.



Tuyệt đẹp chắc hẳn là từ mà nhiều người phải thốt lên khi nhìn thấy tấm thảm hiện đại này, nó còn nổi bật hơn khi được kết hợp tinh tế trong phòng khách hiện đại này.



Thảm họa tiết hình học sẽ là lựa chọn phù hợp cho căn phòng mang phong cách cổ điển này.



Căn phòng mộc mạc với một tấm thảm đơn giản không kém.



Tấm thảm màu tím tạo ra điểm nhấn nổi bật cho phòng ăn truyền thống này.



Tấm thảm màu vàng hoa cải giúp căn phòng thêm vẻ mạnh mẽ và sống động.



Thảm màu xanh nhẹ nhàng tạo ra cảm giác nhẹ nhàng, thư thái. Màu xanh dù không quá nổi bật nhưng vẫn tạo được sự tương phản tinh tế với hàng ghế dài màu trắng.


<p


The post Chọn thảm trải sàn, làm sao để ấn tượng? appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1CkxoGB

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Đọc thêm..
CafeLand – Hiện nay có rất nhiều mẫu trần nhà đẹp cho bạn lựa chọn, cũng như có nhiều loại trần phù hợp với các phong cách kiến trúc khác nhau như trần gỗ, trần thạch cao… Tuy nhiên để có một trần nhà phù hợp với từng không gian sống khác nhau bạn cần lưu ý những vấn đề sau.


Với trần thạch cao, chú ý đến màu sắc


Rất nhiều gia đình sử dụng màu trắng cho trần vì tính hài hòa, trang nhã của nó. Màu trắng còn giúp nhấn mạnh những chi tiết khác trong không gian sống như màu của sofa, tranh treo tường và những vật dụng khác. Tuy nhiên, màu trắng dễ khiến cho căn phòng thấp trở nên thấp hơn và trần cao cũng trở nên cao hơn. Nếu bạn biết cách phối màu và trang trí hợp lý cho trần nhà thì có thể điều chỉnh tỉ lệ của căn phòng làm ngôi nhà sinh động và cá tính hơn.





Màu trắng của trần nhà tô điểm và nhấn mạnh màu sắc của sàn và các vật dụng nội thất


Ngoài màu trắng bạn có thể sử dụng những màu sắc mềm mại như màu kem nhạt hay vàng kem… căn phòng sẽ như được tô màu tươi mới.



Trần nhà màu kem làm phòng khách thêm tươi mới


Trong nhiều trường hợp, bạn cũng có thể sơn màu trần giống với màu tường, điều này sẽ khiến việc sử dụng màu sơn trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Việc sơn màu như vậy sẽ đem lại cảm giác dễ chịu, yên tĩnh. Với phòng khách, cách này sẽ giúp hợp nhất không gian và tập trung sự chú ý vào nội thất và phụ kiện trong đó. Với những căn phòng có hình dáng không phổ biến hay trần có nhiều góc cạnh, cách sơn này còn có tác dụng hợp nhất không gian, bớt lộ nhược điểm và làm không gian sống trở nên ấm cúng hơn.






Việc sử dụng màu trần tương phản với màu một mảng tường hay màu sắc của sàn nhà sẽ đem lại cho căn phòng sự cá tính, ấn tượng. Cách này sẽ hữu ích khi căn phòng của bạn được trang trí với tông màu chủ đạo trung tính và không có gì nổi bật.





Với trần nhà ốp gỗ, che những khiếm khuyết


Với trần gỗ, bạn cũng có thể che giấu những khiếm khuyết trên trần nhà bằng màu sắc và cách trang trí. Trần có vết nứt hay vết gờ có thể được che phủ bằng cách ốp gỗ. Các tấm gỗ ốp này có thể được nhuộm màu hoặc sơn tùy thuộc vào phong cách bạn muốn. Nhưng trong trường hợp tường nhà không gặp phải vấn đề gì thì ốp gỗ cho trần nhà cũng là lựa chọn của rất nhiều người bởi nó mang lại cảm giác ấm cúng cho tổ ấm của họ.




Phòng bếp có nhiều vật dụng, đồ dùng nên màu sắc thường sẽ đa dạng hơn vì vậy ngoài ốp gỗ cho trần tạo cảm giác ấm cúng bạn cũng có thể sơn màu đậm nhưng phải biết cách khéo léo kết hợp với màu tường cho không gian nhà bếp không trở nên quá tối màu.


Trang trí trần bằng ánh sáng đèn điện


Có vô số loại đèn với ánh sáng rất đa dạng cho bạn thỏa sức lựa chọn. Màu sắc của tường tuy đơn giản nhưng khi kết hợp với ánh đèn thì nó biến hóa hết sức tuyệt diệu. Ánh đèn phản chiếu lên tường những sắc màu mà bạn yêu thích nhất, có thế là màu xanh nhẹ nhàng tươi sáng hoặc màu vàng nâu trầm ấm,…





Mang đến một không gian sống mới mẻ, tiện nghi và sang trọng là một trong những tiêu chí quan trọng của An Tiến Decor giúp bạn thiết kế nên những không gian nội thất sang trọng và tiện dụng là những việc mà chúng tôi luôn gắng sức để mang hưng vượng tới mọi gia đình.


<p


The post Những kiểu trần nhà cần tham khảo khi làm nhà appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1Ckxmyz

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Những kiểu trần nhà cần tham khảo khi làm nhà

CafeLand – Hiện nay có rất nhiều mẫu trần nhà đẹp cho bạn lựa chọn, cũng như có nhiều loại trần phù hợp với các phong cách kiến trúc khác nhau như trần gỗ, trần thạch cao… Tuy nhiên để có một trần nhà phù hợp với từng không gian sống khác nhau bạn cần lưu ý những vấn đề sau.


Với trần thạch cao, chú ý đến màu sắc


Rất nhiều gia đình sử dụng màu trắng cho trần vì tính hài hòa, trang nhã của nó. Màu trắng còn giúp nhấn mạnh những chi tiết khác trong không gian sống như màu của sofa, tranh treo tường và những vật dụng khác. Tuy nhiên, màu trắng dễ khiến cho căn phòng thấp trở nên thấp hơn và trần cao cũng trở nên cao hơn. Nếu bạn biết cách phối màu và trang trí hợp lý cho trần nhà thì có thể điều chỉnh tỉ lệ của căn phòng làm ngôi nhà sinh động và cá tính hơn.





Màu trắng của trần nhà tô điểm và nhấn mạnh màu sắc của sàn và các vật dụng nội thất


Ngoài màu trắng bạn có thể sử dụng những màu sắc mềm mại như màu kem nhạt hay vàng kem… căn phòng sẽ như được tô màu tươi mới.



Trần nhà màu kem làm phòng khách thêm tươi mới


Trong nhiều trường hợp, bạn cũng có thể sơn màu trần giống với màu tường, điều này sẽ khiến việc sử dụng màu sơn trở nên đơn giản và dễ dàng hơn. Việc sơn màu như vậy sẽ đem lại cảm giác dễ chịu, yên tĩnh. Với phòng khách, cách này sẽ giúp hợp nhất không gian và tập trung sự chú ý vào nội thất và phụ kiện trong đó. Với những căn phòng có hình dáng không phổ biến hay trần có nhiều góc cạnh, cách sơn này còn có tác dụng hợp nhất không gian, bớt lộ nhược điểm và làm không gian sống trở nên ấm cúng hơn.






Việc sử dụng màu trần tương phản với màu một mảng tường hay màu sắc của sàn nhà sẽ đem lại cho căn phòng sự cá tính, ấn tượng. Cách này sẽ hữu ích khi căn phòng của bạn được trang trí với tông màu chủ đạo trung tính và không có gì nổi bật.





Với trần nhà ốp gỗ, che những khiếm khuyết


Với trần gỗ, bạn cũng có thể che giấu những khiếm khuyết trên trần nhà bằng màu sắc và cách trang trí. Trần có vết nứt hay vết gờ có thể được che phủ bằng cách ốp gỗ. Các tấm gỗ ốp này có thể được nhuộm màu hoặc sơn tùy thuộc vào phong cách bạn muốn. Nhưng trong trường hợp tường nhà không gặp phải vấn đề gì thì ốp gỗ cho trần nhà cũng là lựa chọn của rất nhiều người bởi nó mang lại cảm giác ấm cúng cho tổ ấm của họ.




Phòng bếp có nhiều vật dụng, đồ dùng nên màu sắc thường sẽ đa dạng hơn vì vậy ngoài ốp gỗ cho trần tạo cảm giác ấm cúng bạn cũng có thể sơn màu đậm nhưng phải biết cách khéo léo kết hợp với màu tường cho không gian nhà bếp không trở nên quá tối màu.


Trang trí trần bằng ánh sáng đèn điện


Có vô số loại đèn với ánh sáng rất đa dạng cho bạn thỏa sức lựa chọn. Màu sắc của tường tuy đơn giản nhưng khi kết hợp với ánh đèn thì nó biến hóa hết sức tuyệt diệu. Ánh đèn phản chiếu lên tường những sắc màu mà bạn yêu thích nhất, có thế là màu xanh nhẹ nhàng tươi sáng hoặc màu vàng nâu trầm ấm,…





Mang đến một không gian sống mới mẻ, tiện nghi và sang trọng là một trong những tiêu chí quan trọng của An Tiến Decor giúp bạn thiết kế nên những không gian nội thất sang trọng và tiện dụng là những việc mà chúng tôi luôn gắng sức để mang hưng vượng tới mọi gia đình.


<p


The post Những kiểu trần nhà cần tham khảo khi làm nhà appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1Ckxmyz

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Đọc thêm..


Nhiều ngôi nhà rộng lớn xây xong nhưng rất ít người muốn vào ở


Gác lại câu chuyện đầu tư rồi để đó, thì với ngôi nhà/biệt thự được xây dựng rất đẹp, đường sá thông thoáng rộng rãi và hầu hết đã đều có chủ nhưng vì sao có rất ít người muốn vào ở. Trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”, thật ngạc nhiên lại là một câu hỏi khác: “Làm sao để vào ở được?”.


Tốc độ xây dựng “chóng mặt” trong những năm qua biến Hà Nội thành một đại công trường. Và dù ngành xây dựng đã chững lại từ hơn hai năm nay, nhưng nếu bạn đứng ở cửa sổ văn phòng tầng thứ 10 nhìn ra xung quanh thì vẫn thấy nổi bật nhất trên nền trời là vô số các cần cẩu tháp. Các chủ đầu tư và các nhà thầu vẫn quay cuồng trong bài toán: lập dự án – xây nhà bán – thu hồi vốn.


Người mua vẫn chật vật tìm nhà theo tiêu chí: ngon – bổ – rẻ. Những căn nhà trong ngõ ngách, những căn tập thể cũ dù hết sốt nhưng vẫn đắt hàng. Phân khúc chung cư giá bình dân tương đối khởi sắc nhưng chung cư cao cấp, biệt thự, liền kề dù giá đã hạ tới 2/3 so với thời kỳ hai năm trước vẫn rất ít người quan tâm.


Vấn đề chính ở đây là hạ tầng xã hội. Người mua rất quan tâm nhưng chủ đầu tư thờ ơ vì nó là yếu tố tốn tiền mà không sinh lời. Đừng đơn giản hiểu hạ tầng xã hội chỉ là đường xá giao thông, điện nước, viễn thông. Hạ tầng xã hội còn là những công trình dịch vụ công cộng tiện ích cho mọi người.


Người mua phải bỏ ra nhiều tỷ đồng để mua một căn liền kề, biệt thự hay một căn chung cư cao cấp. Họ rất muốn được hưởng những dịch vụ tiện ích xứng đáng. Ngoài việc đường thông hè thoáng, giao thông tiện lợi, những yếu tố hạ tầng xã hội họ cần rất rõ ràng và cụ thể như:



  1. Tô phở và ly cà phê


Nghe qua thì rất hài hước nhưng đây là một trong những lý do nhà đất trong nội đô luôn giữ giá vì yếu tố này. Các hàng ăn sáng ngon, những tiệm cà phê truyền thống… khiến rất nhiều người muốn bám trụ nơi phố cũ. Đó là thói quen tiêu dùng của người Việt khó có thể thay đổi ngay lập tức.


Người Việt thường yêu thích sự tiện lợi và ngại di chuyển. Họ muốn bước chân ra khỏi nhà là có các dịch vụ tiện ích: hàng ăn sáng, quán cà phê, chợ truyền thống, quán trà đá vỉa hè…


Nhưng hầu hết các khu đô thị mới của chúng ta đang thiếu yếu tố này. Mỗi sáng thức dậy bạn phải lái xe năm, mười lăm phút mới tới hàng ăn sáng hay quán cafe yêu thích. Các bà nội trợ đãng trí nếu đi siêu thị cuối tuần quên chai mắm lọ tương thì khi buổi tối cần dùng đến sẽ mong lắm có tiệm tạp hóa gần nhà để mua.


Nên chăng các nhà đầu tư cần chú ý vào yếu tố này để tạo điểm cộng cho khu đô thị của mình. Mỗi khu đô thị nên có tối thiểu một tiệm tạp hóa hay cửa hàng tiện ích, vài quán cafe bán kèm đồ ăn sáng, một nhà hàng, một tiệm thuốc tây với chất lượng và mức giá cả hợp lý. Đó là các dịch vụ tối thiểu cho những khách hàng đầu tiên tới ở và tạo sức sống cho khu đô thị.



  1. Trường học và dịch vụ y tế


Về cơ bản khi quy hoạch các khu đô thị người ta cũng đã dự trù yếu tố này nhưng khi đi vào thực hiện thì khá èo uột. Bạn có thể lái xe nhiều cây số để đi làm nhưng luôn mong muốn con cái được học ở trường gần nhà và đảm bảo chất lượng.


Một khu đô thị có thể chưa đủ tầm để xây dựng trường học các cấp nhưng ít nhất phải đảm bảo có trường mẫu giáo và trường tiểu học. Các khu như Ecopark, Times City hay Royal city… đã làm được điều đó. Còn đa số các khu đô thị vùng ven thường không có.


Tuy nhiên một vướng mắc lớn là các trường này thường là mức học phí khá cao so với bên ngoài. Điều này khiến khách hàng ngần ngại. Khách hàng có thể bỏ ra một khoản tiền lớn để mua nhà nhưng nếu chi phí hàng tháng trong đó có học phí quá cao thì họ vẫn phải cân nhắc và rất có thể lựa chọn phương án khác.


Như vậy, với các chủ đầu tư dự án hiện nay, hạng mục trường học vẫn đang được đưa vào như một dịch vụ kinh doanh (đối với các khu đã có trường học) hoặc là một yếu tố không cần thiết. Nhưng nếu các chủ đầu tư coi đó là một dịch vụ công ích cần thiết và không quá nặng về yếu tố sinh lời thì đây chính là một điểm nhấn khiến khách hàng mua bất động sản tìm đến.


Đối với dịch vụ y tế thì việc xây dựng một bệnh viện cho khu đô thị gần như là bất khả thi vì đầu tư quá lớn. Nhưng hãy đảm bảo ít nhất có một phòng khám đa khoa uy tín và một tiệm thuốc tây cũng không phải là điều quá khó làm đối với chủ đầu tư.



  1. Sức sống của một khu đô thị


Nơi nào nhiều người ở nơi đó sẽ sinh ra tiền. Đó là một hiện thực của cuộc sống. Sự nhộn nhịp khiến người ta muốn tiêu tiền và cho nhiều người cơ hội kiếm tiền. Đừng ai mơ hồ cho rằng những khu nhà vắng ngắt sẽ sốt trở lại. Nhìn một nơi vắng vẻ, lác đác người ở, dù đẹp đến mấy chắc chắn người mua cũng phải ngần ngại.


Hãy tạo sức sống cho những khu đô thị, khu chung cư đang chờ bung hàng. Những con đường thênh thang rộng rãi ở các khu đô thị, những tầng thương mại đang trống trải trong khu chung cư có thể tổ chức thành các lễ hội hàng tuần, ngày chợ phiên, tua tham quan picnic, khu vui chơi ngoài trời cho mọi người đến tham dự. Đặc biệt là giới trẻ và những gia đình trẻ luôn muốn sự náo nhiệt. Đó chính là các khách hàng tiềm năng nhất.


Và phải đảm bảo sự duy trì các hoạt động đó liên tục để mọi người luôn nhớ nơi đó là điểm đến vui vẻ và dần dần sẽ trở nên gần gũi. Và tất nhiên những căn nhà ở đó sẽ trở nên dễ nhớ hơn và cũng dễ bán hơn. Yếu tố văn hóa cảm xúc trong kinh doanh không phải là vô ích mà ngược lại rất quan trọng.


Ai cũng cần một mái nhà để an cư lạc nghiệp. Khách hàng luôn mong muốn một căn nhà gắn với sự tiện lợi đến từng chi tiết trong cuộc sống của mình và thật xứng đáng với giá trị tiền bạc đã tiêu tốn. Vậy, chủ đầu tư hãy quan tâm đến cảm xúc của khách hàng thì tiền sẽ chạy vào túi.


* Bài viết thể hiện quan điểm của độc giả là người có nhiều năm kinh nghiệm trong việc mua nhà


Đỗ Đỗ



The post Hạ tầng xã hội mải miết chạy theo các khu đô thị appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1zlpJV3

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Hạ tầng xã hội mải miết chạy theo các khu đô thị



Nhiều ngôi nhà rộng lớn xây xong nhưng rất ít người muốn vào ở


Gác lại câu chuyện đầu tư rồi để đó, thì với ngôi nhà/biệt thự được xây dựng rất đẹp, đường sá thông thoáng rộng rãi và hầu hết đã đều có chủ nhưng vì sao có rất ít người muốn vào ở. Trả lời cho câu hỏi “Vì sao?”, thật ngạc nhiên lại là một câu hỏi khác: “Làm sao để vào ở được?”.


Tốc độ xây dựng “chóng mặt” trong những năm qua biến Hà Nội thành một đại công trường. Và dù ngành xây dựng đã chững lại từ hơn hai năm nay, nhưng nếu bạn đứng ở cửa sổ văn phòng tầng thứ 10 nhìn ra xung quanh thì vẫn thấy nổi bật nhất trên nền trời là vô số các cần cẩu tháp. Các chủ đầu tư và các nhà thầu vẫn quay cuồng trong bài toán: lập dự án – xây nhà bán – thu hồi vốn.


Người mua vẫn chật vật tìm nhà theo tiêu chí: ngon – bổ – rẻ. Những căn nhà trong ngõ ngách, những căn tập thể cũ dù hết sốt nhưng vẫn đắt hàng. Phân khúc chung cư giá bình dân tương đối khởi sắc nhưng chung cư cao cấp, biệt thự, liền kề dù giá đã hạ tới 2/3 so với thời kỳ hai năm trước vẫn rất ít người quan tâm.


Vấn đề chính ở đây là hạ tầng xã hội. Người mua rất quan tâm nhưng chủ đầu tư thờ ơ vì nó là yếu tố tốn tiền mà không sinh lời. Đừng đơn giản hiểu hạ tầng xã hội chỉ là đường xá giao thông, điện nước, viễn thông. Hạ tầng xã hội còn là những công trình dịch vụ công cộng tiện ích cho mọi người.


Người mua phải bỏ ra nhiều tỷ đồng để mua một căn liền kề, biệt thự hay một căn chung cư cao cấp. Họ rất muốn được hưởng những dịch vụ tiện ích xứng đáng. Ngoài việc đường thông hè thoáng, giao thông tiện lợi, những yếu tố hạ tầng xã hội họ cần rất rõ ràng và cụ thể như:



  1. Tô phở và ly cà phê


Nghe qua thì rất hài hước nhưng đây là một trong những lý do nhà đất trong nội đô luôn giữ giá vì yếu tố này. Các hàng ăn sáng ngon, những tiệm cà phê truyền thống… khiến rất nhiều người muốn bám trụ nơi phố cũ. Đó là thói quen tiêu dùng của người Việt khó có thể thay đổi ngay lập tức.


Người Việt thường yêu thích sự tiện lợi và ngại di chuyển. Họ muốn bước chân ra khỏi nhà là có các dịch vụ tiện ích: hàng ăn sáng, quán cà phê, chợ truyền thống, quán trà đá vỉa hè…


Nhưng hầu hết các khu đô thị mới của chúng ta đang thiếu yếu tố này. Mỗi sáng thức dậy bạn phải lái xe năm, mười lăm phút mới tới hàng ăn sáng hay quán cafe yêu thích. Các bà nội trợ đãng trí nếu đi siêu thị cuối tuần quên chai mắm lọ tương thì khi buổi tối cần dùng đến sẽ mong lắm có tiệm tạp hóa gần nhà để mua.


Nên chăng các nhà đầu tư cần chú ý vào yếu tố này để tạo điểm cộng cho khu đô thị của mình. Mỗi khu đô thị nên có tối thiểu một tiệm tạp hóa hay cửa hàng tiện ích, vài quán cafe bán kèm đồ ăn sáng, một nhà hàng, một tiệm thuốc tây với chất lượng và mức giá cả hợp lý. Đó là các dịch vụ tối thiểu cho những khách hàng đầu tiên tới ở và tạo sức sống cho khu đô thị.



  1. Trường học và dịch vụ y tế


Về cơ bản khi quy hoạch các khu đô thị người ta cũng đã dự trù yếu tố này nhưng khi đi vào thực hiện thì khá èo uột. Bạn có thể lái xe nhiều cây số để đi làm nhưng luôn mong muốn con cái được học ở trường gần nhà và đảm bảo chất lượng.


Một khu đô thị có thể chưa đủ tầm để xây dựng trường học các cấp nhưng ít nhất phải đảm bảo có trường mẫu giáo và trường tiểu học. Các khu như Ecopark, Times City hay Royal city… đã làm được điều đó. Còn đa số các khu đô thị vùng ven thường không có.


Tuy nhiên một vướng mắc lớn là các trường này thường là mức học phí khá cao so với bên ngoài. Điều này khiến khách hàng ngần ngại. Khách hàng có thể bỏ ra một khoản tiền lớn để mua nhà nhưng nếu chi phí hàng tháng trong đó có học phí quá cao thì họ vẫn phải cân nhắc và rất có thể lựa chọn phương án khác.


Như vậy, với các chủ đầu tư dự án hiện nay, hạng mục trường học vẫn đang được đưa vào như một dịch vụ kinh doanh (đối với các khu đã có trường học) hoặc là một yếu tố không cần thiết. Nhưng nếu các chủ đầu tư coi đó là một dịch vụ công ích cần thiết và không quá nặng về yếu tố sinh lời thì đây chính là một điểm nhấn khiến khách hàng mua bất động sản tìm đến.


Đối với dịch vụ y tế thì việc xây dựng một bệnh viện cho khu đô thị gần như là bất khả thi vì đầu tư quá lớn. Nhưng hãy đảm bảo ít nhất có một phòng khám đa khoa uy tín và một tiệm thuốc tây cũng không phải là điều quá khó làm đối với chủ đầu tư.



  1. Sức sống của một khu đô thị


Nơi nào nhiều người ở nơi đó sẽ sinh ra tiền. Đó là một hiện thực của cuộc sống. Sự nhộn nhịp khiến người ta muốn tiêu tiền và cho nhiều người cơ hội kiếm tiền. Đừng ai mơ hồ cho rằng những khu nhà vắng ngắt sẽ sốt trở lại. Nhìn một nơi vắng vẻ, lác đác người ở, dù đẹp đến mấy chắc chắn người mua cũng phải ngần ngại.


Hãy tạo sức sống cho những khu đô thị, khu chung cư đang chờ bung hàng. Những con đường thênh thang rộng rãi ở các khu đô thị, những tầng thương mại đang trống trải trong khu chung cư có thể tổ chức thành các lễ hội hàng tuần, ngày chợ phiên, tua tham quan picnic, khu vui chơi ngoài trời cho mọi người đến tham dự. Đặc biệt là giới trẻ và những gia đình trẻ luôn muốn sự náo nhiệt. Đó chính là các khách hàng tiềm năng nhất.


Và phải đảm bảo sự duy trì các hoạt động đó liên tục để mọi người luôn nhớ nơi đó là điểm đến vui vẻ và dần dần sẽ trở nên gần gũi. Và tất nhiên những căn nhà ở đó sẽ trở nên dễ nhớ hơn và cũng dễ bán hơn. Yếu tố văn hóa cảm xúc trong kinh doanh không phải là vô ích mà ngược lại rất quan trọng.


Ai cũng cần một mái nhà để an cư lạc nghiệp. Khách hàng luôn mong muốn một căn nhà gắn với sự tiện lợi đến từng chi tiết trong cuộc sống của mình và thật xứng đáng với giá trị tiền bạc đã tiêu tốn. Vậy, chủ đầu tư hãy quan tâm đến cảm xúc của khách hàng thì tiền sẽ chạy vào túi.


* Bài viết thể hiện quan điểm của độc giả là người có nhiều năm kinh nghiệm trong việc mua nhà


Đỗ Đỗ



The post Hạ tầng xã hội mải miết chạy theo các khu đô thị appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1zlpJV3

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam
Đọc thêm..
Diện tích hẹp sẽ khó bố trí đồ đạc nhưng lại đỡ tốn kém và giúp bạn nảy ra nhiều ý tưởng thú vị.



Để bố trí phòng ngủ nhỏ, bạn cần lên kế hoạch chi tiết lựa chọn các loại đồ đạc.



Các loại đồ ưu tiên cho phòng khách nhỏ là nội thất đa chức năng, tiết kiệm diện tích, nhiều chỗ để đồ, màu sắc đơn giản.



Bạn đừng e ngại khi sử dụng các loại bàn ghế có kích thước lớn nếu chúng có thể phục vụ nhiều chức năng khác nhau.



Phòng khách luôn là vị trí cần được ưu tiên bố trí ở nơi tiếp cận được nhiều ánh sáng tự nhiên.



Chiếc tủ sách vừa là vách ngăn phòng khách và phòng ngủ vừa là phần trang trí cho nơi tiếp khách.



Ngoài các tông màu đơn giản, bạn có thể điểm xuyết các sắc màu tươi sáng, đem tới sinh khí cho căn hộ.



Sofa góc thích hợp với không gian hẹp mà vẫn đủ chỗ rộng rãi cho sinh hoạt chung, tiếp khách.



Không nhất thiết phải bố trí bàn trà khiến nhà trở nên chật chội.



Phòng khách có cảm giác rộng hơn nhờ kết nối với ban công bên ngoài. Đây cũng là chỗ bạn có thể nằm đọc sách thư thái.


<p


The post Những phòng khách nhỏ nhưng ấm cúng appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/18jc2wS

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Những phòng khách nhỏ nhưng ấm cúng

Diện tích hẹp sẽ khó bố trí đồ đạc nhưng lại đỡ tốn kém và giúp bạn nảy ra nhiều ý tưởng thú vị.



Để bố trí phòng ngủ nhỏ, bạn cần lên kế hoạch chi tiết lựa chọn các loại đồ đạc.



Các loại đồ ưu tiên cho phòng khách nhỏ là nội thất đa chức năng, tiết kiệm diện tích, nhiều chỗ để đồ, màu sắc đơn giản.



Bạn đừng e ngại khi sử dụng các loại bàn ghế có kích thước lớn nếu chúng có thể phục vụ nhiều chức năng khác nhau.



Phòng khách luôn là vị trí cần được ưu tiên bố trí ở nơi tiếp cận được nhiều ánh sáng tự nhiên.



Chiếc tủ sách vừa là vách ngăn phòng khách và phòng ngủ vừa là phần trang trí cho nơi tiếp khách.



Ngoài các tông màu đơn giản, bạn có thể điểm xuyết các sắc màu tươi sáng, đem tới sinh khí cho căn hộ.



Sofa góc thích hợp với không gian hẹp mà vẫn đủ chỗ rộng rãi cho sinh hoạt chung, tiếp khách.



Không nhất thiết phải bố trí bàn trà khiến nhà trở nên chật chội.



Phòng khách có cảm giác rộng hơn nhờ kết nối với ban công bên ngoài. Đây cũng là chỗ bạn có thể nằm đọc sách thư thái.


<p


The post Những phòng khách nhỏ nhưng ấm cúng appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/18jc2wS

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Đọc thêm..