Đã đến lúc giới đầu tư bất động sản ở Việt Nam không nên chỉ loay hoay với những phương án và giải pháp nhà ở tại thị trường trong nước. Chưa bao giờ, điều kiện để sở hữu một ngôi nhà thứ hai ở nước ngoài lại trở lên thuận lợi, dễ dàng đến như vậy, nhất là khi ngôi nhà ấy tọa lạc trên một quần thể đảo  nhân tạo  thuộc đất nước Malaysia xinh đẹp, lại tiếp giáp với đảo quốc sư tử Singapore. Hơn thế nữa, mức giá bán căn hộ lại chỉ từ tương đương hơn 3 tỷ đồng tiền Việt. Đây là một cơ hội quá tốt mà bạn sẽ không muốn bỏ lỡ nếu như đang có nhu cầu tìm kiếm một giải pháp tài chính khác biệt hoặc mong muốn mang đến cho con cháu một môi trường sống, học tập và làm việc tốt hơn. Xin giới thiệu dự án “rừng trong thành phố” mang tên Forest City của tập đoàn Country Garden. Một bất động sản ngoại quốc, một cơ hội lớn cho các nhà đầu tư, một tương lai tươi sáng cho thế hệ người Việt trẻ của chúng ta – chỉ đến một lần duy nhất trong đời.

forest-city-malaysia-slider1

Phối cảnh giai đoạn 1 dự án Forest City tại Malaysia

Hợp tác, đồng phát triển

Dự án Forest City đã thể hiện bước tiến vĩ đại của nhân loại, khi lần đầu tiên lấn biển để xây dựng một công trình đô thị và quy tụ hàng loạt các tên tuổi nổi tiếng trên toàn cầu để cùng nhau phát triển tạo nên không không gian sống đáng mơ ước. Chính cái “bắt tay chiến lược” của những thương hiệu đình đám như một lời ngầm khẳng định Forest City sẽ là thành phố đột phá đi trước mọi thời đại.

  • Chủ đầu tư:
    • Country Garden (Trung Quốc): 60% vốn
    • Esplana Danga 88 (Malaysia): 40% vốn
  • Đơn vị thiết kế: Sasaki (Hoa Kỳ).
  • Tổ chức công nghệ đa quốc gia của Hoa Kỳ: Cisco.
  • Hệ thống trường nội trú hàng đầu của Mỹ: Shattuck Stmarys.
  • Nhà cung cấp giải pháp thông tin và truyền thông: Huawei.
  • Viện quản lý và chăm sóc sức khỏe: MJ Group (Trung Quốc).
  • Tư vấn quản lý và dịch vụ công nghệ thông tin:  Accenture.
  • Công ty viễn thông nổi tiếng ở Malaysia: Celcom.
  • Công ty tư vấn kỹ thuật: Arup.
  • Công ty quản lý năng lượng hàng đầu châu Á: G – Energy.
  • Nhà sản xuất máy móc thiết bị: Imer.
  • Doanh nghiệp cung cấp các thiết bị tự động hóa: Ebawe (Đức).

 Các đơn vị hợp tác chiến lược phát triển dự án Forest City

Thông tin tổng quan Forest City

Có lẽ một bài viết sẽ không thể nói hết về dự án khổng lồ Forest City chính vì vậy, chúng tôi chỉ chắt lọc những thông tin quan trọng nhất và gửi tới quý khách hàng cùng các nhà đầu tư là người Việt Nam đang thực sự quan tâm. Từng ưu điểm, nhược điểm, lợi thế, hạn chế sẽ được các chuyên gia bất động sản tiếp tục bóc tách vấn đề, phân tích và giải đáp trong các bài sau.

  • Chủ đầu tư là ai?

Country Garden bỏ 60% tổng vốn xây dựng Forest City và trở thành cổ đông lớn nhất của dự án. Tập đoàn được thành lập vào năm 1992 tại Trung Quốc với mạng lưới cánh tay vươn dài khắp các Châu Lục và hiện đang sở hữu 700 dự án trên toàn cầu. Năm 2016, tạp chí Forbes nổi tiếng của Mỹ đánh giá Country Garden là 1 trong 500 công ty hàng đầu thế giới và doanh nghiệp này cũng chính thức lọt top những thương hiệu giá trị nhất vào năm 2017.

TẬP ĐOẠN COUNTRY GARDEN - TOP 300 FORBES 2017

TẬP ĐOẠN COUNTRY GARDEN – TOP 300 FORBES 2017

  • Vị trí dự án nằm ở đâu?

Dự án được xây dựng trên 4 hòn đảo nhân tạo ngoài khơi bang Johor thuộc khu vực phía Nam Malaysia đồng thời là một trong những bang có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất. Hơn thế nữa, Forest City còn nằm trong đặc khu kinh tế Iskandar, cách đường biên giới với  Singapore chỉ 6 phút lái xe thông qua cây cầu Second Link nổi tiếng nên được thừa hưởng trọn vẹn những lợi thế để phát triển một cách toàn diện.

vi-tri-forest-city

Dự án nằm trong đặc khu kinh tế Iskandar, Malaysia – cách Singapore chỉ 2km

  • Quy mô dự án như thế nào?

Forest City nằm trên 4 hòn đảo nhân tạo với tổng diện tích khoảng 20 km và tổng mức kinh phí đầu tư khoảng 100 tỷ USD, chia làm 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn 5 năm. Hiện giai đoạn 1 của dự án đã hoàn thành.

forest-city-global-final-overview-plan

20 km2 – tương đương 20.000 hecta – 4 đảo vào 250.000 sản phẩm bất động sản

  • Các loại hình phát triển?

Forest City chủ đầu tư phát triển chủ yếu 3 loại hình bất động sản đó là: biệt thự ven biển, căn hộ chung cư, căn hộ dịch vụ khách sạn. Tất cả đều có pháp lý vững vàng, người mua được sở hữu vĩnh viễn, được quyền thừa kế (không mất phí) và hoàn toàn không phải chịu thuế đất.

  •  Giá mỗi căn hộ ở đây là bao nhiêu?

Cách quốc đảo sư tử Singapore một con đường đi bộ thế nhưng giá bất động sản ở Forest City chỉ bằng ¼ so với Singapore (trung bình mỗi căn hộ 2 phòng ngủ có giá khoảng 532.000RM – gần 3 tỷ VNĐ) Hơn thế nữa, chi phí sinh hoạt khi trang trải cuộc sống tại đây cũng không hề quá tốn kém, thậm chí rẻ hơn rất nhiều so với các quốc gia trong khu vực.

  •  Đối với người nước ngoài mua căn hộ Forest City

Đối với dự án Forest City, thị trường mà chủ đầu tư đang hướng tới là các quốc gia như Thái Lan, Việt Nam, Singapore, Philippines, Indonesia, Đài Loan và Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE)… Đặc biệt Chính phủ Malaysia tạo điều kiện hết sức cho khách hàng và các nhà đầu tư ngoại quốc với chương trình “ưu đãi như công dân”, theo đó khi mua nhà thì không chỉ chủ nhân căn hộ mà gia đình họ (bao gồm cha mẹ, con cái) cũng sẽ được cấp visa dài hạn trong vòng 10 năm và hưởng trọn vẹn toàn bộ ưu đãi về y tế, giáo dục.

  •   Các hạng mục đã đi vào hoạt động và đang được xây dựng trong tương lai gần

Hiện nay, ở Forest City có một số hạng mục đã đi vào hoạt động như trạm giao thông vận chuyển, câu lạc bộ quốc tế, công viên bãi biển, phố thương mại Harbor, các cửa hàng miễn thuế, khách sạn Phoenix… Bên cạnh đó thì khu sân golf 2000 mẫu Anh ( tương đương 800 ha) bao gồm 3 sân golf 18 lỗ, một khách sạn cao cấp và các tòa nhà dân cư mật độ thấp cùng tòa nhà Landmark diện tích 500.000 m2 sẽ sớm được xây dựng.

Forest City – Một thành phố chứa đựng tất cả

  • Giao thông đa tầng: Là một trong những ưu điểm tuyệt vời nhất ở Forest City. Tại đây, tất cả các phương tiện đi lại sẽ được di chuyển ngầm dưới lòng đất, đường, cầu vượt, chỗ đậu xe cũng được xây dựng ngầm, hệ thống đường sắt vô cùng hiện đại sẽ là phương tiện chính kết nối toàn bộ thành phố và phát triển ngành du lịch.
  • Mảng xanh thẳng đứng: Một khái niệm khá mới mẻ nhưng vô cùng độc đáo, theo đó, dưới sự xếp đặt tài hoa của những kiến trúc sư nổi tiếng đến từ tập đoàn Sasaki, cả thành phố sẽ được bao phủ bởi các mảng xanh nhân tạo, đó là công viên, khu vườn trên tầng thượng, vườn treo trên không hay những con đường cây xanh quanh đảo.
  • Những mảng xanh này đồng thời cũng là nguồn cảm hứng bất tận trong kiến trúc của Forest City. Đúng như tên gọi Forest City  chính là một khu rừng trong thành phố nơi con người được tận hưởng một cuộc sống yên bình dưới mái nhà tự nhiên.
  • Giáo dục và chất lượng cuộc sống: Forest City còn được biết đến là nơi đáng sống nhất hành tinh bởi tại đây, các công dân nhí sẽ được trải nghiệm một môi trường giáo dục quốc tế các cấp từ mầm non đến đại học. Cư dân của Forest City  đến từ đa quốc gia nên tiếng Anh sẽ trở thành một trong những ngôn ngữ chính.

Cám ơn đội ngũ phát triển dự án Forest City Vietnam đã hỗ trợ phiên dịch thông tin dự án.

Forest City – Giải pháp đầu tư thông minh, hiệu quả

Nếu cho rằng Forest City là nơi an cư lý tưởng thì cũng phải công nhận dự án là sản phẩm đầu tư thức thời là bởi vì Forest City sở hữu rất nhiều ưu điểm để phát triển như: được xây dựng trên đất nước Malaysia xinh đẹp (quốc gia xếp thứ 18 trong những nước phát triển kinh doanh tốt nhất trên thế giới), liền kề đảo quốc sư tử Singapore, cách thành phố Orchard sầm uất 39 km, dễ dàng kết nối với thị trường ASEAN nơi có khoảng 800 triệu dân và thời gian di chuyển đến các nước thành viên chỉ mất từ 2 – 4h bay.

tien-ich

Tiện nghi ngay ngưỡng cửa

Đặc biệt, chính phủ  Malaysia đang đưa ra những chính sách mở cửa vô cùng hấp dẫn nhằm thu hút nguồn vốn nước ngoài. Theo đó, ở Forest City các hoạt động kinh doanh sẽ được “miễn thuế doanh nghiệp”tại những vùng công nghiệp trọng điểm. Bên cạnh đó, đối tượng mua nhà là người nước ngoài hoàn toàn được cấp quyền sở hữu vĩnh viễn có thể chuyển nhượng tài sản an toàn và hiệu quả.

Bên cạnh nhu cầu “mua để ở” nhằm thiết lập một cuộc sống tái định cư ở nước ngoài thì bạn hoàn toàn có thể đầu tư những loại hình sản phẩm ở Forest City như Condotel, biệt thự, khách sạn… có thể nói không ngoa “miếng bánh ngon đang chờ đợi những kẻ thức thời” thế nhưng chỉ những người đến trước mới thu được trái ngọt.

Thông tin chi tiết được đăng tải tại địa chỉ: http://ift.tt/2zDJ1hk

Website chính thức của dự án Forest City tại Việt Nam: http://ift.tt/2zqrqZs

Đăng ký tham quan dự án vui lòng liên hệ: 0941 085 085 – 028 3943 345

 



from Căn hộ Topaz Elite http://ift.tt/2zGPWpO

Một dự án mà 100 trăm năm nửa nước ta vẫn chưa thể làm.

Đã đến lúc giới đầu tư bất động sản ở Việt Nam không nên chỉ loay hoay với những phương án và giải pháp nhà ở tại thị trường trong nước. Chưa bao giờ, điều kiện để sở hữu một ngôi nhà thứ hai ở nước ngoài lại trở lên thuận lợi, dễ dàng đến như vậy, nhất là khi ngôi nhà ấy tọa lạc trên một quần thể đảo  nhân tạo  thuộc đất nước Malaysia xinh đẹp, lại tiếp giáp với đảo quốc sư tử Singapore. Hơn thế nữa, mức giá bán căn hộ lại chỉ từ tương đương hơn 3 tỷ đồng tiền Việt. Đây là một cơ hội quá tốt mà bạn sẽ không muốn bỏ lỡ nếu như đang có nhu cầu tìm kiếm một giải pháp tài chính khác biệt hoặc mong muốn mang đến cho con cháu một môi trường sống, học tập và làm việc tốt hơn. Xin giới thiệu dự án “rừng trong thành phố” mang tên Forest City của tập đoàn Country Garden. Một bất động sản ngoại quốc, một cơ hội lớn cho các nhà đầu tư, một tương lai tươi sáng cho thế hệ người Việt trẻ của chúng ta – chỉ đến một lần duy nhất trong đời.

forest-city-malaysia-slider1

Phối cảnh giai đoạn 1 dự án Forest City tại Malaysia

Hợp tác, đồng phát triển

Dự án Forest City đã thể hiện bước tiến vĩ đại của nhân loại, khi lần đầu tiên lấn biển để xây dựng một công trình đô thị và quy tụ hàng loạt các tên tuổi nổi tiếng trên toàn cầu để cùng nhau phát triển tạo nên không không gian sống đáng mơ ước. Chính cái “bắt tay chiến lược” của những thương hiệu đình đám như một lời ngầm khẳng định Forest City sẽ là thành phố đột phá đi trước mọi thời đại.

  • Chủ đầu tư:
    • Country Garden (Trung Quốc): 60% vốn
    • Esplana Danga 88 (Malaysia): 40% vốn
  • Đơn vị thiết kế: Sasaki (Hoa Kỳ).
  • Tổ chức công nghệ đa quốc gia của Hoa Kỳ: Cisco.
  • Hệ thống trường nội trú hàng đầu của Mỹ: Shattuck Stmarys.
  • Nhà cung cấp giải pháp thông tin và truyền thông: Huawei.
  • Viện quản lý và chăm sóc sức khỏe: MJ Group (Trung Quốc).
  • Tư vấn quản lý và dịch vụ công nghệ thông tin:  Accenture.
  • Công ty viễn thông nổi tiếng ở Malaysia: Celcom.
  • Công ty tư vấn kỹ thuật: Arup.
  • Công ty quản lý năng lượng hàng đầu châu Á: G – Energy.
  • Nhà sản xuất máy móc thiết bị: Imer.
  • Doanh nghiệp cung cấp các thiết bị tự động hóa: Ebawe (Đức).

 Các đơn vị hợp tác chiến lược phát triển dự án Forest City

Thông tin tổng quan Forest City

Có lẽ một bài viết sẽ không thể nói hết về dự án khổng lồ Forest City chính vì vậy, chúng tôi chỉ chắt lọc những thông tin quan trọng nhất và gửi tới quý khách hàng cùng các nhà đầu tư là người Việt Nam đang thực sự quan tâm. Từng ưu điểm, nhược điểm, lợi thế, hạn chế sẽ được các chuyên gia bất động sản tiếp tục bóc tách vấn đề, phân tích và giải đáp trong các bài sau.

  • Chủ đầu tư là ai?

Country Garden bỏ 60% tổng vốn xây dựng Forest City và trở thành cổ đông lớn nhất của dự án. Tập đoàn được thành lập vào năm 1992 tại Trung Quốc với mạng lưới cánh tay vươn dài khắp các Châu Lục và hiện đang sở hữu 700 dự án trên toàn cầu. Năm 2016, tạp chí Forbes nổi tiếng của Mỹ đánh giá Country Garden là 1 trong 500 công ty hàng đầu thế giới và doanh nghiệp này cũng chính thức lọt top những thương hiệu giá trị nhất vào năm 2017.

TẬP ĐOẠN COUNTRY GARDEN - TOP 300 FORBES 2017

TẬP ĐOẠN COUNTRY GARDEN – TOP 300 FORBES 2017

  • Vị trí dự án nằm ở đâu?

Dự án được xây dựng trên 4 hòn đảo nhân tạo ngoài khơi bang Johor thuộc khu vực phía Nam Malaysia đồng thời là một trong những bang có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nhất. Hơn thế nữa, Forest City còn nằm trong đặc khu kinh tế Iskandar, cách đường biên giới với  Singapore chỉ 6 phút lái xe thông qua cây cầu Second Link nổi tiếng nên được thừa hưởng trọn vẹn những lợi thế để phát triển một cách toàn diện.

vi-tri-forest-city

Dự án nằm trong đặc khu kinh tế Iskandar, Malaysia – cách Singapore chỉ 2km

  • Quy mô dự án như thế nào?

Forest City nằm trên 4 hòn đảo nhân tạo với tổng diện tích khoảng 20 km và tổng mức kinh phí đầu tư khoảng 100 tỷ USD, chia làm 4 giai đoạn, mỗi giai đoạn 5 năm. Hiện giai đoạn 1 của dự án đã hoàn thành.

forest-city-global-final-overview-plan

20 km2 – tương đương 20.000 hecta – 4 đảo vào 250.000 sản phẩm bất động sản

  • Các loại hình phát triển?

Forest City chủ đầu tư phát triển chủ yếu 3 loại hình bất động sản đó là: biệt thự ven biển, căn hộ chung cư, căn hộ dịch vụ khách sạn. Tất cả đều có pháp lý vững vàng, người mua được sở hữu vĩnh viễn, được quyền thừa kế (không mất phí) và hoàn toàn không phải chịu thuế đất.

  •  Giá mỗi căn hộ ở đây là bao nhiêu?

Cách quốc đảo sư tử Singapore một con đường đi bộ thế nhưng giá bất động sản ở Forest City chỉ bằng ¼ so với Singapore (trung bình mỗi căn hộ 2 phòng ngủ có giá khoảng 532.000RM – gần 3 tỷ VNĐ) Hơn thế nữa, chi phí sinh hoạt khi trang trải cuộc sống tại đây cũng không hề quá tốn kém, thậm chí rẻ hơn rất nhiều so với các quốc gia trong khu vực.

  •  Đối với người nước ngoài mua căn hộ Forest City

Đối với dự án Forest City, thị trường mà chủ đầu tư đang hướng tới là các quốc gia như Thái Lan, Việt Nam, Singapore, Philippines, Indonesia, Đài Loan và Các Tiểu vương quốc Ả rập thống nhất (UAE)… Đặc biệt Chính phủ Malaysia tạo điều kiện hết sức cho khách hàng và các nhà đầu tư ngoại quốc với chương trình “ưu đãi như công dân”, theo đó khi mua nhà thì không chỉ chủ nhân căn hộ mà gia đình họ (bao gồm cha mẹ, con cái) cũng sẽ được cấp visa dài hạn trong vòng 10 năm và hưởng trọn vẹn toàn bộ ưu đãi về y tế, giáo dục.

  •   Các hạng mục đã đi vào hoạt động và đang được xây dựng trong tương lai gần

Hiện nay, ở Forest City có một số hạng mục đã đi vào hoạt động như trạm giao thông vận chuyển, câu lạc bộ quốc tế, công viên bãi biển, phố thương mại Harbor, các cửa hàng miễn thuế, khách sạn Phoenix… Bên cạnh đó thì khu sân golf 2000 mẫu Anh ( tương đương 800 ha) bao gồm 3 sân golf 18 lỗ, một khách sạn cao cấp và các tòa nhà dân cư mật độ thấp cùng tòa nhà Landmark diện tích 500.000 m2 sẽ sớm được xây dựng.

Forest City – Một thành phố chứa đựng tất cả

  • Giao thông đa tầng: Là một trong những ưu điểm tuyệt vời nhất ở Forest City. Tại đây, tất cả các phương tiện đi lại sẽ được di chuyển ngầm dưới lòng đất, đường, cầu vượt, chỗ đậu xe cũng được xây dựng ngầm, hệ thống đường sắt vô cùng hiện đại sẽ là phương tiện chính kết nối toàn bộ thành phố và phát triển ngành du lịch.
  • Mảng xanh thẳng đứng: Một khái niệm khá mới mẻ nhưng vô cùng độc đáo, theo đó, dưới sự xếp đặt tài hoa của những kiến trúc sư nổi tiếng đến từ tập đoàn Sasaki, cả thành phố sẽ được bao phủ bởi các mảng xanh nhân tạo, đó là công viên, khu vườn trên tầng thượng, vườn treo trên không hay những con đường cây xanh quanh đảo.
  • Những mảng xanh này đồng thời cũng là nguồn cảm hứng bất tận trong kiến trúc của Forest City. Đúng như tên gọi Forest City  chính là một khu rừng trong thành phố nơi con người được tận hưởng một cuộc sống yên bình dưới mái nhà tự nhiên.
  • Giáo dục và chất lượng cuộc sống: Forest City còn được biết đến là nơi đáng sống nhất hành tinh bởi tại đây, các công dân nhí sẽ được trải nghiệm một môi trường giáo dục quốc tế các cấp từ mầm non đến đại học. Cư dân của Forest City  đến từ đa quốc gia nên tiếng Anh sẽ trở thành một trong những ngôn ngữ chính.

Cám ơn đội ngũ phát triển dự án Forest City Vietnam đã hỗ trợ phiên dịch thông tin dự án.

Forest City – Giải pháp đầu tư thông minh, hiệu quả

Nếu cho rằng Forest City là nơi an cư lý tưởng thì cũng phải công nhận dự án là sản phẩm đầu tư thức thời là bởi vì Forest City sở hữu rất nhiều ưu điểm để phát triển như: được xây dựng trên đất nước Malaysia xinh đẹp (quốc gia xếp thứ 18 trong những nước phát triển kinh doanh tốt nhất trên thế giới), liền kề đảo quốc sư tử Singapore, cách thành phố Orchard sầm uất 39 km, dễ dàng kết nối với thị trường ASEAN nơi có khoảng 800 triệu dân và thời gian di chuyển đến các nước thành viên chỉ mất từ 2 – 4h bay.

tien-ich

Tiện nghi ngay ngưỡng cửa

Đặc biệt, chính phủ  Malaysia đang đưa ra những chính sách mở cửa vô cùng hấp dẫn nhằm thu hút nguồn vốn nước ngoài. Theo đó, ở Forest City các hoạt động kinh doanh sẽ được “miễn thuế doanh nghiệp”tại những vùng công nghiệp trọng điểm. Bên cạnh đó, đối tượng mua nhà là người nước ngoài hoàn toàn được cấp quyền sở hữu vĩnh viễn có thể chuyển nhượng tài sản an toàn và hiệu quả.

Bên cạnh nhu cầu “mua để ở” nhằm thiết lập một cuộc sống tái định cư ở nước ngoài thì bạn hoàn toàn có thể đầu tư những loại hình sản phẩm ở Forest City như Condotel, biệt thự, khách sạn… có thể nói không ngoa “miếng bánh ngon đang chờ đợi những kẻ thức thời” thế nhưng chỉ những người đến trước mới thu được trái ngọt.

Thông tin chi tiết được đăng tải tại địa chỉ: http://ift.tt/2zDJ1hk

Website chính thức của dự án Forest City tại Việt Nam: http://ift.tt/2zqrqZs

Đăng ký tham quan dự án vui lòng liên hệ: 0941 085 085 – 028 3943 345

 



from Căn hộ Topaz Elite http://ift.tt/2zGPWpO
Đọc thêm..

TẠI SAO ĐẶT TÊN DỰ ÁN LÀ SIMCITY PREMIER HOMES ?

Với tiêu chí SIMCity là thành phố Thông minh kiểu mẫu theo tiêu chuẩn Nhật Bản mô phỏng thành phố tương lai của PanaSmartHome – Tập đoàn Panasonic Nhật Bản. Tại SIMCity, giá trị của cuộc sống trường tồn và hạnh phúc gắn chặt với môi trường sống trong lành và bền vững nhờ ứng dụng cao trong công nghệ năng lượng tái tạo không khói. Tại SimCity, nhiệt độ được điều hòa tự nhiên thấp hơn 2 độ C so với trung tâm thành phố nhờ hệ thống công viên và hồ cảnh quan hơn 1ha. Được thiết kế tinh tế bởi Hội đồng cố vấn Nhật Bản có kinh nghiệm phát triển SmartHomes của Tập đoàn Panasonic, SIMCity kích thích năng lượng gió tự nhiên qua hệ thống cây xanh và đài phun nước để lọc không khí tươi đến mỗi gia đình. Năng lượng tái tạo được ưu tiên sử dụng để cung cấp cho toàn bộ tiện ích công cộng khiến cho việc hưởng thụ tiện nghi đẳng cấp của cư dân SIMCity trở nên trách nhiệm hơn với môi trường sống của mình mà không bớt đi phần sảng khoái.

du-an-sim-city-quan-9

PHỐI CẢNH DỰ ÁN SIM CITY PRREMIER HOMES

SIMCity là thành phố thông minh duy nhất hội đủ 8 yếu tố của Tạp chí danh giá Forbes đưa ra:

  • SmartTECH: Simcity là khu đô thị đầu tiên ở Việt Nam được quản lý theo tiêu chuẩn thông minh
    • iSim Quản lý toàn bộ hóa đơn, các yêu cần của cư dân.
    • iBuz Quản lý đặt xe Shuttle Bus, đặt Uber, Grab,..
    • iMarket Đi chợ và giao hàng tận nhà.
    • iWallet thanh toán các dịch vụ tiện ích nội khu
    • Phủ sóng 4G & Wifi toàn khu.
    • Đảm bảo đường truyền Internet tốc độ siêu cao, lease line, cáp quang đến nhà.
  • SmartHEALTH: Tại Simcity, cư dân được chăm sóc sức khỏe với dịch vụ y tế cao cấp.
    • Dịch vụ bác sĩ thăm khám tại gia.
    • Kiểm dịch chất lượng không khí hàng ngày.
  • SmartBUILD: Tại Simcity, toàn bộ mẫu nhà được thiết kế theo tiêu chuẩn Super Smart Home Design TM
    • Tối đa hóa diện tích sử dụng
    • Tiết kiệm điện năng tiêu thụ, tối đa hóa ánh sáng và gió trời.
    • Hệ thống Smart Home quản lý thiết bị điện bằng Apps, kết nối trực tiếp với hệ thống quản lý trung tâm (BMS) toàn khu.
  • SmartENERGY Simcity được vận hành dựa trên nên tảng năng lượng tái tạo, khép kín.
    • Tưới cây bằng hệ thống nước thải đã qua xử lý.
    • Sử dụng tối đa nguồn năng lượng mặt trời:
      • Đèn đường, đèn chiếu sáng công viên.
      • Clubhouse.
      • Hệ thống nước nóng cho từng gia đình.
    • Phân loại, xử lý chất thải tại nguồn: rác sinh học, rác tái chế, rác không tái chế.
    • Trạm nạp điện miễn phí cho xe điện đạt tiêu chuẩn cho Tesla và xe điện
  • SmartEDUCATION Liên kết thực nghiệm nghiên cứu khoa học với các trường Đại học hàng đầu trong khu vực.
    • Fulbright Universary (USA)
    • Viện CNC HUTECH
    • Trung tâm đạo tạo khu CNC.
    • Đại học Tài chính Kế toán.
  • SmartINFRASTRUCTURE SImcity được đầu tư quy hoạch bài bản bởi các tập đoàn hàng đầu
    • Mô hình đầu tiên về thiết kế bền vững, xanh và thân thiện môi trường.
    • Duy trì nhiệt độ ổn định, thấp hơn ít nhất 2 độ C so với khu vực trung tâm thành phố.
    • Hệ thống tiện ích độc đáo lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam.
      • Floating Pool: Hồ bơi bồng bềnh trên hồ cảnh quan.
      • Floating Club House
      • Sim Park: vườn tượng độc đáo với hệ thống nhạc nước ánh sáng.
  • SmartMOBILITY: Simcity khuyến khích cư dân sử dụng tiện ích thân thiện với môi trường.
    • UberX
    • GrabBike
    • iBuz dịch vụ Shuttle Bus đưa đón cư dân theo tuyến: Simcity – Khu CNC – Vincom Mega Mall (Q.2) – Thảo Điền Pearl – Imperia An Phú – Valencia Riverside – Simcity.
  • SmartCITIZEN: Simcity quy tụ cộng đồng dân cư cao cấp, doanh nhân, chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học.
    • Ưu tiên ứng dụng sản phẩm công nghệ do cư dân sáng tạo.
    • Ưu đãi đặc biệt dành cho khách hàng làm việc trong lĩnh vực: công nghệ, đầu tư, sản xuất.
    • Start-up HUB
    • Startup Incubation Megacenter (SIM)
    • Share Office dành riêng cho các tổ chức Start-up, là cầu nối giữa Start-up với các nhà đầu tư.
    • Sales Force hỗ trợ công cụ công nghệ hỗ trợ các Start-up xây dựng sản phẩm.

Khi SIMCity sống có trách nhiệm với thiên nhiên, cư dân của SIMCity sẽ được thiên nhiên trả ơn bằng sức khỏe và sự che chở khỏi những căn bệnh do ô nhiễm gây ra. Sống khỏe trong sự chăm sóc bởi công nghệ version 4.0 là tiêu chí để xây dựng một cộng đồng cư dân đẳng cấp tiên phong. Vị trí đặc biệt của SIMCity đã được lựa chọn sau khảo sát khắt khe của Hội đồng cố vấn để xây dựng nền tảng cho một thanh phố thông minh và bền vững mang giá trị Nhật Bản

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ DỰ ÁN SIMCITY PREMIER HOMES

Hiện nay địa chỉ chính xác của Simcity Premier Homes Quận 9 được chúng tôi cập nhật là tại mặt tiền đường Lò Lu, Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh từ đây cư dân giao lưu, kết nối với các khu vực, tỉnh thành lân cận. Đặc biệt hệ thống giao thông hiện đại, cơ sở hạ tầng đồng bộ việc kinh doanh buôn bán tại các trung tâm thương mại đang mọc lên tại Quận 9 sẽ vô cùng thuận lợi. Kết nối giao thông Simcity Premier Homes được mô tả như sau:

  • Từ đường Vành đai bạn dễ dàng di chuyển về phía ngay cầu Phú Mỹ
  • Đường Cao tốc Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu giây hiện đã thông xe kết nối Mai Chí Thọ về Hầm Thủ thiêm thuận tiện đi tới các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Vũng Tàu
  • Đường Đỗ Xuân hợp chạy thẳng ra Xa lộ Hà Nội để di chuyển vào trung tâm thành phố.

Đặc biệt bạn chỉ mất:

  • Chưa đầy 10 phút tới trường Fulbright Hoa Kỳ .
  • Chưa 5 phút để đến Khu Công nghệ cao.

 

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ DỰ ÁN SIMCITY PREMIER HOMES

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ DỰ ÁN SIMCITY PREMIER HOMES

KHẢ NĂNG LIÊN KẾT VÙNG CỦA DỰ ÁN SIMCITY QUẬN 9 PREMIER HOMES

Trong vòng bán kính 3 km xung quanh dự án bạn có thể tìm thấy tất cả những tiện ích ngoại khu vô cùng Simcity Premier Homes đảm bảo cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của cư dân như y tế, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp.

Trường học: Mầm non Montessori, trường đại học quốc tế Sài Gòn, trường đại học Fulbright ( Hardvard) là nền tảng giáo dục tốt nhất cho thế hệ trẻ của cư dân.

Trung tâm y tế, bệnh viện: Bệnh viện quận 2, Bệnh viện Phúc An Khang, Trung tâm y tế dự phòng quận 9. . . thuận tiện cho việc chăm sóc sức khỏe đặc biệt khi gia đình có người già và trẻ nhỏ.

Gần nhiều trung tâm thương mại, chợ đầu mối: chợ Phú Hữu, Coopmart Bình Trưng, siêu thị Metro An Phú. . .



from Căn hộ Topaz Elite http://ift.tt/2vcWAit

KHẢ NĂNG LIÊN KẾT VÙNG CỦA DỰ ÁN SIMCITY QUẬN 9 PREMIER HOMES

TẠI SAO ĐẶT TÊN DỰ ÁN LÀ SIMCITY PREMIER HOMES ?

Với tiêu chí SIMCity là thành phố Thông minh kiểu mẫu theo tiêu chuẩn Nhật Bản mô phỏng thành phố tương lai của PanaSmartHome – Tập đoàn Panasonic Nhật Bản. Tại SIMCity, giá trị của cuộc sống trường tồn và hạnh phúc gắn chặt với môi trường sống trong lành và bền vững nhờ ứng dụng cao trong công nghệ năng lượng tái tạo không khói. Tại SimCity, nhiệt độ được điều hòa tự nhiên thấp hơn 2 độ C so với trung tâm thành phố nhờ hệ thống công viên và hồ cảnh quan hơn 1ha. Được thiết kế tinh tế bởi Hội đồng cố vấn Nhật Bản có kinh nghiệm phát triển SmartHomes của Tập đoàn Panasonic, SIMCity kích thích năng lượng gió tự nhiên qua hệ thống cây xanh và đài phun nước để lọc không khí tươi đến mỗi gia đình. Năng lượng tái tạo được ưu tiên sử dụng để cung cấp cho toàn bộ tiện ích công cộng khiến cho việc hưởng thụ tiện nghi đẳng cấp của cư dân SIMCity trở nên trách nhiệm hơn với môi trường sống của mình mà không bớt đi phần sảng khoái.

du-an-sim-city-quan-9

PHỐI CẢNH DỰ ÁN SIM CITY PRREMIER HOMES

SIMCity là thành phố thông minh duy nhất hội đủ 8 yếu tố của Tạp chí danh giá Forbes đưa ra:

  • SmartTECH: Simcity là khu đô thị đầu tiên ở Việt Nam được quản lý theo tiêu chuẩn thông minh
    • iSim Quản lý toàn bộ hóa đơn, các yêu cần của cư dân.
    • iBuz Quản lý đặt xe Shuttle Bus, đặt Uber, Grab,..
    • iMarket Đi chợ và giao hàng tận nhà.
    • iWallet thanh toán các dịch vụ tiện ích nội khu
    • Phủ sóng 4G & Wifi toàn khu.
    • Đảm bảo đường truyền Internet tốc độ siêu cao, lease line, cáp quang đến nhà.
  • SmartHEALTH: Tại Simcity, cư dân được chăm sóc sức khỏe với dịch vụ y tế cao cấp.
    • Dịch vụ bác sĩ thăm khám tại gia.
    • Kiểm dịch chất lượng không khí hàng ngày.
  • SmartBUILD: Tại Simcity, toàn bộ mẫu nhà được thiết kế theo tiêu chuẩn Super Smart Home Design TM
    • Tối đa hóa diện tích sử dụng
    • Tiết kiệm điện năng tiêu thụ, tối đa hóa ánh sáng và gió trời.
    • Hệ thống Smart Home quản lý thiết bị điện bằng Apps, kết nối trực tiếp với hệ thống quản lý trung tâm (BMS) toàn khu.
  • SmartENERGY Simcity được vận hành dựa trên nên tảng năng lượng tái tạo, khép kín.
    • Tưới cây bằng hệ thống nước thải đã qua xử lý.
    • Sử dụng tối đa nguồn năng lượng mặt trời:
      • Đèn đường, đèn chiếu sáng công viên.
      • Clubhouse.
      • Hệ thống nước nóng cho từng gia đình.
    • Phân loại, xử lý chất thải tại nguồn: rác sinh học, rác tái chế, rác không tái chế.
    • Trạm nạp điện miễn phí cho xe điện đạt tiêu chuẩn cho Tesla và xe điện
  • SmartEDUCATION Liên kết thực nghiệm nghiên cứu khoa học với các trường Đại học hàng đầu trong khu vực.
    • Fulbright Universary (USA)
    • Viện CNC HUTECH
    • Trung tâm đạo tạo khu CNC.
    • Đại học Tài chính Kế toán.
  • SmartINFRASTRUCTURE SImcity được đầu tư quy hoạch bài bản bởi các tập đoàn hàng đầu
    • Mô hình đầu tiên về thiết kế bền vững, xanh và thân thiện môi trường.
    • Duy trì nhiệt độ ổn định, thấp hơn ít nhất 2 độ C so với khu vực trung tâm thành phố.
    • Hệ thống tiện ích độc đáo lần đầu tiên có mặt tại Việt Nam.
      • Floating Pool: Hồ bơi bồng bềnh trên hồ cảnh quan.
      • Floating Club House
      • Sim Park: vườn tượng độc đáo với hệ thống nhạc nước ánh sáng.
  • SmartMOBILITY: Simcity khuyến khích cư dân sử dụng tiện ích thân thiện với môi trường.
    • UberX
    • GrabBike
    • iBuz dịch vụ Shuttle Bus đưa đón cư dân theo tuyến: Simcity – Khu CNC – Vincom Mega Mall (Q.2) – Thảo Điền Pearl – Imperia An Phú – Valencia Riverside – Simcity.
  • SmartCITIZEN: Simcity quy tụ cộng đồng dân cư cao cấp, doanh nhân, chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học.
    • Ưu tiên ứng dụng sản phẩm công nghệ do cư dân sáng tạo.
    • Ưu đãi đặc biệt dành cho khách hàng làm việc trong lĩnh vực: công nghệ, đầu tư, sản xuất.
    • Start-up HUB
    • Startup Incubation Megacenter (SIM)
    • Share Office dành riêng cho các tổ chức Start-up, là cầu nối giữa Start-up với các nhà đầu tư.
    • Sales Force hỗ trợ công cụ công nghệ hỗ trợ các Start-up xây dựng sản phẩm.

Khi SIMCity sống có trách nhiệm với thiên nhiên, cư dân của SIMCity sẽ được thiên nhiên trả ơn bằng sức khỏe và sự che chở khỏi những căn bệnh do ô nhiễm gây ra. Sống khỏe trong sự chăm sóc bởi công nghệ version 4.0 là tiêu chí để xây dựng một cộng đồng cư dân đẳng cấp tiên phong. Vị trí đặc biệt của SIMCity đã được lựa chọn sau khảo sát khắt khe của Hội đồng cố vấn để xây dựng nền tảng cho một thanh phố thông minh và bền vững mang giá trị Nhật Bản

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ DỰ ÁN SIMCITY PREMIER HOMES

Hiện nay địa chỉ chính xác của Simcity Premier Homes Quận 9 được chúng tôi cập nhật là tại mặt tiền đường Lò Lu, Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh từ đây cư dân giao lưu, kết nối với các khu vực, tỉnh thành lân cận. Đặc biệt hệ thống giao thông hiện đại, cơ sở hạ tầng đồng bộ việc kinh doanh buôn bán tại các trung tâm thương mại đang mọc lên tại Quận 9 sẽ vô cùng thuận lợi. Kết nối giao thông Simcity Premier Homes được mô tả như sau:

  • Từ đường Vành đai bạn dễ dàng di chuyển về phía ngay cầu Phú Mỹ
  • Đường Cao tốc Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu giây hiện đã thông xe kết nối Mai Chí Thọ về Hầm Thủ thiêm thuận tiện đi tới các tỉnh lân cận như Đồng Nai, Vũng Tàu
  • Đường Đỗ Xuân hợp chạy thẳng ra Xa lộ Hà Nội để di chuyển vào trung tâm thành phố.

Đặc biệt bạn chỉ mất:

  • Chưa đầy 10 phút tới trường Fulbright Hoa Kỳ .
  • Chưa 5 phút để đến Khu Công nghệ cao.

 

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ DỰ ÁN SIMCITY PREMIER HOMES

SƠ ĐỒ VỊ TRÍ DỰ ÁN SIMCITY PREMIER HOMES

KHẢ NĂNG LIÊN KẾT VÙNG CỦA DỰ ÁN SIMCITY QUẬN 9 PREMIER HOMES

Trong vòng bán kính 3 km xung quanh dự án bạn có thể tìm thấy tất cả những tiện ích ngoại khu vô cùng Simcity Premier Homes đảm bảo cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của cư dân như y tế, giáo dục, chăm sóc sức khỏe, sắc đẹp.

Trường học: Mầm non Montessori, trường đại học quốc tế Sài Gòn, trường đại học Fulbright ( Hardvard) là nền tảng giáo dục tốt nhất cho thế hệ trẻ của cư dân.

Trung tâm y tế, bệnh viện: Bệnh viện quận 2, Bệnh viện Phúc An Khang, Trung tâm y tế dự phòng quận 9. . . thuận tiện cho việc chăm sóc sức khỏe đặc biệt khi gia đình có người già và trẻ nhỏ.

Gần nhiều trung tâm thương mại, chợ đầu mối: chợ Phú Hữu, Coopmart Bình Trưng, siêu thị Metro An Phú. . .



from Căn hộ Topaz Elite http://ift.tt/2vcWAit
Đọc thêm..
Chuyến du lịch của bạn sẽ thú vị hơn rất nhiều nếu được nghỉ ngơi tại những địa điểm độc đáo, lạ mắt và đầy ấn tượng.


Khách sạn Attrap’Reves



Nghỉ tại khách sạn Attrap’Reves, Pháp là lựa chọn hoàn hảo cho những ai muốn ngủ dưới bầu trời ngàn sao. Du khách sẽ ngủ tại những căn phòng “trong suốt” hình quả bóng, cho phép họ thoải mái ngắm cảnh đẹp xung quanh dưới trời đêm. Tại đây có một nhà tắm massage lớn đặt ngoài trời và nhiều tiện nghi khác dành cho du khách.






Những quả bóng trong suốt này được làm từ những nguyên liệu tái chế, có đường kính khoảng 4m.


Khách sạn Zaan Inn, Hà Lan






Khách sạn gây ấn tượng với hơn 70 cửa sổ tại Hà Lan.


Khách sạn 4 sao Zaan Inn nổi bật với một mặt tiền bắt mắt. Xung quanh khách sạn có tới hơn 70 cửa sổ được sắp xếp ngẫu nhiên không theo trình tự nào cả. Phía ngoài khách sạn cũng được sơn những màu sắc vô cùng rực rỡ cùng kiến trúc pha chút cổ điển. Nằm trong thành phố Amsterdam, nơi đây được coi là địa điểm lý tưởng để tổ chức những cuộc họp, hội nghị hay đơn giản là nơi giúp bạn có những kỳ nghỉ thật phong cách.


Khách sạn Das Park, Linz, Áo



Khách sạn Das Park nằm ở thành phố Linz là ý tưởng thiết kế của kiến trúc sư Andreas Strauss. Ông đã thiết kế những lõi bê tông khổng lồ dùng làm ống nước ngầm để tạo thành những phòng khách sạn. Mỗi phòng đều được trang bị những thứ cần thiết như đèn, giường đôi, túi ngủ và khóa điện để đảm bảo an toàn cho hành lý.


Khách sạn băng, Thụy Điển



Khách sạn băng (Ice Hotel) ở làng Jukkasjarvi, Thụy Điển, là khách sạn được dựng hoàn toàn bằng băng lớn nhất thế giới, cũng là khách sạn băng đầu tiên trên thế giới, mở cửa lần đầu vào năm 1990. Icehotel được xây dựng lại mỗi năm một lần và chỉ tồn tại trong 3-4 tháng mùa đông.



Hàng nghìn tấn băng tuyết được dùng để tạo ra những căn phòng, giường cột, đồ trang trí chạm trổ công phu. Ice Hotel có đủ phòng ngủ, quán bar, hội trường, phòng xông hơi phục vụ khách.


Khách sạn urj Al Arab, Dubai



Burj Al Arab là một khách sạn sang trọng nằm ở trung tâm của thành phố Dubai ở Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất. Nó được thiết kế mô phỏng ý tưởng từ hình cánh buồm và là khách sạn cao nhất thế giới.


Đứng trên hòn đảo nhân tạo Burj Al Arab được nối với đất liền bởi chiếc cầu uốn cong. Khách sạn có 28 tầng và 202 dãy phòng hai tầng sang trọng và độc đáo.


Khách sạn Núi thần tiên, khu bảo tồn thiên nhiên Huilo Huilo, Chile



Khách sạn được thiết kế theo hình một ngọn núi lửa và có thác nước đổ xuống từ trên đỉnh. Ở đây bạn có thể tắm bằng dòng nước nóng tự nhiên dẫn vào tận bồn, bồn tắm được đục rỗng từ những thân cây khổng lồ đặt giữa rừng. Những bàn ăn phục vụ các món truyền thống của Chile cũng được đặt trong rừng.


Kakslauttanen Arctic Resort



Phần Lan là quê hương của những làng tuyết độc đáo nhất hành tinh cũng như các nhà hàng tuyết lớn nhất thế giới. Kakslauttanen Arctic Resort ở làng Saariselkä là khách sạn hội tụ cả 2 nét độc đáo trên.


Đến đây bạn có rất nhiều lựa chọn như ở trong một phòng gỗ, lều thủy tinh, lều tuyết, phòng cưới, và nhiều nhiều hơn nữa. Nếu bạn muốn có những trải nghiệm thật độc đáo giống phần lớn du khách tới đây thì hãy xem xét việc nghỉ ngơi trong chiếc lều tuyết hoặc lều thủy tinh.



Khách sạn có tổng cộng 20 lều tuyết được làm từ thủy tinh, bởi vậy du khách có thể ngắm nhìn ánh sáng phương Bắc ngay khi nằm thư giãn trên giường ngủ. Trong mùa đông 2014-2015, nơi đây sẽ có thêm 4 lều nữa được xây dựng. Không gian trong mỗi lều đều rất ấm áp. Điểm đáng chú ý là bạn có thể tắm hơi ngay trong phòng của mình. Chí phí cho một đêm tại thiên đường tuyết này có thể lên tới 1.000 USD.


Khách sạn tàng hình, Thụy Điển


Căn nhà nghỉ Mirrorcube nằm ẩn mình giữa rừng cây rậm rạp, căn phòng đặc biệt này được ngụy trang bởi những bức tường gương phản chiếu lại môi trường xung quanh. Với kích thước 4x4x4 mét, ngôi nhà được treo trên cây và được cố đinh bằng những sợi cáp chắn chắn .



Ngôi nhà ngụy trang khéo léo giữa thiên nhiên.


Nội thất được làm hoàn toàn từ gỗ bạch dương, sáu cửa sổ quanh phòng sẽ giúp bạn có mọt cái nhìn toàn cảnh tuyệt đẹp. Nơi đây được coi là địa điểm lý tưởng cho các cặp đôi trong tuần trăng mật.


<p


The post Những khách sạn độc đáo trên thế giới appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1Dhr527

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Những khách sạn độc đáo trên thế giới

Chuyến du lịch của bạn sẽ thú vị hơn rất nhiều nếu được nghỉ ngơi tại những địa điểm độc đáo, lạ mắt và đầy ấn tượng.


Khách sạn Attrap’Reves



Nghỉ tại khách sạn Attrap’Reves, Pháp là lựa chọn hoàn hảo cho những ai muốn ngủ dưới bầu trời ngàn sao. Du khách sẽ ngủ tại những căn phòng “trong suốt” hình quả bóng, cho phép họ thoải mái ngắm cảnh đẹp xung quanh dưới trời đêm. Tại đây có một nhà tắm massage lớn đặt ngoài trời và nhiều tiện nghi khác dành cho du khách.






Những quả bóng trong suốt này được làm từ những nguyên liệu tái chế, có đường kính khoảng 4m.


Khách sạn Zaan Inn, Hà Lan






Khách sạn gây ấn tượng với hơn 70 cửa sổ tại Hà Lan.


Khách sạn 4 sao Zaan Inn nổi bật với một mặt tiền bắt mắt. Xung quanh khách sạn có tới hơn 70 cửa sổ được sắp xếp ngẫu nhiên không theo trình tự nào cả. Phía ngoài khách sạn cũng được sơn những màu sắc vô cùng rực rỡ cùng kiến trúc pha chút cổ điển. Nằm trong thành phố Amsterdam, nơi đây được coi là địa điểm lý tưởng để tổ chức những cuộc họp, hội nghị hay đơn giản là nơi giúp bạn có những kỳ nghỉ thật phong cách.


Khách sạn Das Park, Linz, Áo



Khách sạn Das Park nằm ở thành phố Linz là ý tưởng thiết kế của kiến trúc sư Andreas Strauss. Ông đã thiết kế những lõi bê tông khổng lồ dùng làm ống nước ngầm để tạo thành những phòng khách sạn. Mỗi phòng đều được trang bị những thứ cần thiết như đèn, giường đôi, túi ngủ và khóa điện để đảm bảo an toàn cho hành lý.


Khách sạn băng, Thụy Điển



Khách sạn băng (Ice Hotel) ở làng Jukkasjarvi, Thụy Điển, là khách sạn được dựng hoàn toàn bằng băng lớn nhất thế giới, cũng là khách sạn băng đầu tiên trên thế giới, mở cửa lần đầu vào năm 1990. Icehotel được xây dựng lại mỗi năm một lần và chỉ tồn tại trong 3-4 tháng mùa đông.



Hàng nghìn tấn băng tuyết được dùng để tạo ra những căn phòng, giường cột, đồ trang trí chạm trổ công phu. Ice Hotel có đủ phòng ngủ, quán bar, hội trường, phòng xông hơi phục vụ khách.


Khách sạn urj Al Arab, Dubai



Burj Al Arab là một khách sạn sang trọng nằm ở trung tâm của thành phố Dubai ở Các Tiểu Vương Quốc Ả Rập Thống Nhất. Nó được thiết kế mô phỏng ý tưởng từ hình cánh buồm và là khách sạn cao nhất thế giới.


Đứng trên hòn đảo nhân tạo Burj Al Arab được nối với đất liền bởi chiếc cầu uốn cong. Khách sạn có 28 tầng và 202 dãy phòng hai tầng sang trọng và độc đáo.


Khách sạn Núi thần tiên, khu bảo tồn thiên nhiên Huilo Huilo, Chile



Khách sạn được thiết kế theo hình một ngọn núi lửa và có thác nước đổ xuống từ trên đỉnh. Ở đây bạn có thể tắm bằng dòng nước nóng tự nhiên dẫn vào tận bồn, bồn tắm được đục rỗng từ những thân cây khổng lồ đặt giữa rừng. Những bàn ăn phục vụ các món truyền thống của Chile cũng được đặt trong rừng.


Kakslauttanen Arctic Resort



Phần Lan là quê hương của những làng tuyết độc đáo nhất hành tinh cũng như các nhà hàng tuyết lớn nhất thế giới. Kakslauttanen Arctic Resort ở làng Saariselkä là khách sạn hội tụ cả 2 nét độc đáo trên.


Đến đây bạn có rất nhiều lựa chọn như ở trong một phòng gỗ, lều thủy tinh, lều tuyết, phòng cưới, và nhiều nhiều hơn nữa. Nếu bạn muốn có những trải nghiệm thật độc đáo giống phần lớn du khách tới đây thì hãy xem xét việc nghỉ ngơi trong chiếc lều tuyết hoặc lều thủy tinh.



Khách sạn có tổng cộng 20 lều tuyết được làm từ thủy tinh, bởi vậy du khách có thể ngắm nhìn ánh sáng phương Bắc ngay khi nằm thư giãn trên giường ngủ. Trong mùa đông 2014-2015, nơi đây sẽ có thêm 4 lều nữa được xây dựng. Không gian trong mỗi lều đều rất ấm áp. Điểm đáng chú ý là bạn có thể tắm hơi ngay trong phòng của mình. Chí phí cho một đêm tại thiên đường tuyết này có thể lên tới 1.000 USD.


Khách sạn tàng hình, Thụy Điển


Căn nhà nghỉ Mirrorcube nằm ẩn mình giữa rừng cây rậm rạp, căn phòng đặc biệt này được ngụy trang bởi những bức tường gương phản chiếu lại môi trường xung quanh. Với kích thước 4x4x4 mét, ngôi nhà được treo trên cây và được cố đinh bằng những sợi cáp chắn chắn .



Ngôi nhà ngụy trang khéo léo giữa thiên nhiên.


Nội thất được làm hoàn toàn từ gỗ bạch dương, sáu cửa sổ quanh phòng sẽ giúp bạn có mọt cái nhìn toàn cảnh tuyệt đẹp. Nơi đây được coi là địa điểm lý tưởng cho các cặp đôi trong tuần trăng mật.


<p


The post Những khách sạn độc đáo trên thế giới appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1Dhr527

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Đọc thêm..

Ất Mùi – 2015 được đánh giá là một năm đầy thách thức cho các mục tiêu chiến lược của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là hệ thống các tổ chức tín dụng. Xung quanh vấn đề này, phóng viên ANTT.VN đã có cuộc trao đổi với TS. Trương Văn Phước, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia.



TS. Trương Văn Phước, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia


Sở hữu chéo vẫn đang là một “nút thắt” lớn trong quá trình tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam, TS đánh giá sao về công tác xử lý sở hữu chéo ngành ngân hàng đến thời điểm này, đặc biệt khi 2015 lại chính là hạn chót để thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ mà theo đó đến hết năm 2015, vấn đề sở hữu chéo, sở hữu chồng chéo trong hệ thống ngân hàng sẽ cơ bản được xử lý?


Phải nói rằng “sở hữu chéo” là một hiện tượng tồn tại tương đối lâu và không chỉ tồn tại trong hệ thống ngân hàng mà còn tồn tại trong toàn bộ nền kinh tế của chúng ta. Đây cũng là một điều dễ hiểu khi Việt Nam đang thực hiện các bước chuyển đổi nền kinh tế. Do đó, công tác xử lý vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng phải được tiến hành ở nhiều góc cạnh khác nhau.


Hiện tại, chúng ta đang tích cực điều chỉnh lại hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật để chuẩn hóa, hoàn thiện hành lang pháp lý và định hướng thị trường. Có thể kể đến như những “luật chơi” được quy định tại Thông tư 36 mới được NHNN ban hành vào cuối năm 2014 và chính thức có hiệu lực từ đầu tháng Hai này. Theo văn bản này, từ ngày 1/2/2015, chỉ những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% mới được quyền mua và nắm giữ cổ phiếu tại các tổ chức tín dụng (TCTD) khác. Thêm vào đó, mỗi ngân hàng thương mại (NHTM) chỉ được nắm giữ cổ phiếu của tối đa không quá 2 TCTD khác, trừ trường hợp TCTD khác là công ty con của ngân hàng đó. Đồng thời, tỷ lệ nắm giữ tại TCTD khác phải dưới 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết của TCTD khác đó và không được cử người tham gia HĐQT của TCTD mà ngân hàng mua cổ phần, trừ trường hợp TCTD đó là công ty con của ngân hàng hoặc NHTM tham gia tái cơ cấu, xử lý TCTD yếu kém theo chỉ thị của NHNN. Hay như quy định tại Điều 14 của văn bản này, tổng dư nợ cấp tín dụng đầu tư, kinh doanh cổ phiếu sẽ không được vượt quá 5% vốn điều lệ, vốn được cấp của các nhà băng thay vì giới hạn cấp tín dụng để cho vay chiết khấu giấy tờ có giá, đầu tư chứng khoán lên tới 20% vốn điều lệ như trước đây. Những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên 3% cũng không được cho vay đầu tư cổ phiếu. Điều này thể hiện mong muốn, quyết tâm và ý chí của Nhà nước trong việc hạn chế nguồn tín dụng phục vụ cho việc mua cổ phiếu, đặc biệt trong hệ thống ngân hàng.


Quá trình xử lý sở hữu chéo đi liền với quá trình tái cơ cấu, cụ thể là quá trình xử lý nợ xấu – xử lý các khoản vay không có khả năng trả gốc và lãi, yêu cầu các TCTD phải xử lý Tài sản đảm bảo (TSĐB) mà phần lớn các TSĐB đó lại là cổ phần, cổ phiếu.


Như vậy, khi anh phải xử lý các cổ phần, cổ phiếu đó nghĩa là tôi không cho anh nắm giữ cổ phiếu ngân hàng, như vậy sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng đồng hành với quá trình xử lý nợ xấu, đồng hành với quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.


Lại nói về nợ xấu, thưa TS, trong Chỉ thị đầu năm,Thống đốc NHNN đã đặt mục tiêu cuối năm 2015 sẽ đưa tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống về dưới 3% . Theo TS, điều này có khả thi và con số 3% liệu có là thực chất hay chỉ mang tính sổ sách?


Trước hết, phải nhìn nhận rằng Việt Nam xử lý nợ xấu khác với cách thức của các quốc gia khác, bởi chúng ta không sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Câu chuyện này cũng đã được nhắc đi nhắc lại rất nhiều trong 2 năm trở lại đây, thậm chí đã luật hóa.


Căn cứ điều kiện thực tế của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã lựa chọn một con đường phù hợp riêng, đó là NHNN cùng các TCTD sẽ tự thân vận động để xử lý nợ xấu.


Cụ thể, rủi ro trong tín dụng là việc cho vay bằng TSĐB được tính toán theo cách khi phát mại đi có thu hồi được khoản cho vay hay không? Cho nên những thiết chế, quy định trong quản trị rủi ro tín dụng luôn quan tâm đến khả năng xem xét trích lập dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu. Và trên thực tế, trong thời gian vừa rồi, các ngân hàng cũng đã thực hiện trích lập dự phòng để xử lý một phần nợ xấu.



Nợ xấu vẫn là một thách thức lớn của hệ thống ngân hàng


Bên cạnh đó, NHNN cũng thành lập một cơ quan chuyển trách là VAMC để đảm nhiệm việc mua lại các khoản nợ xấu thông qua trái phiếu đặc biệt và sau khi bán nợ cho VAMC, các TCTD phải trích lập dự phòng trong vòng 5 năm. Bằng cách đó, Nhà nước sẽ quản lý các khoản nợ xấu cũng như các TSĐB trên.


Phải khẳng định rằng đây là cách làm riêng có của Việt Nam và VAMC phải nắm giữ toàn bộ hồ sơ của khoản nợ xấu mà họ mua vào!


Đương nhiên, đó mới chỉ là bước đầu, trong giai đoạn 2, VAMC sẽ phải bán TSĐB để thu hồi lượng tiền về. Tuy nhiên, quá trình đó sẽ phải mất một thời gian.


Trước mắt, bằng cơ chế bán nợ cho VAMC, TCTD đã thực hiện trích lập dự phòng trên giá trị trái phiếu, tức là chính họ đã dùng lợi nhuận của họ để bù đắp từng phần trong giá trị khoản vay. Nếu như sau 5 năm mà VAMC chưa bán được, coi như toàn bộ giá trị khoản vay đã được xử lý bằng chi phí của TCTD, còn nếu bán được TSĐB thì TCTD sẽ lấy đó làm nguồn thu bất thường.


Chúng ta đã tính toán rất nhiều góc độ khác nhau để thấy rằng cách thức xử lý nợ xấu như thế là hợp lý và phù hợp với đặc thù của Việt Nam, còn tất nhiên xử lý nợ xấu phải qua nhiều công đoạn. Công đoạn hiện nay là công đoạn đầu tiên, ta làm cho nợ xấu của các NHTM thấp xuống, chuyển sang cho VAMC, sau đó bán tài sản đi để thu lại tiền mặt, đồng thời các TCTD phải trích lập dần chi phí.


Điều quan trọng là chúng ta đang mong chờ sự phục hồi của nền kinh tế, chúng ta đang mong chờ hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển tốt hơn. Nhờ đó, nâng cao khả năng trích lập dự phòng để bù đắp cho khoản nợ xấu.


Như vậy, nợ xấu sẽ không tăng lên mà sẽ rút dần bằng cách các TCTD trích từ nguồn tài chính do lợi nhuận của tổ chức và tiến trình này đang diễn ra tương đối thuận lợi. Còn việc yêu cầu phải bán ngay lập tức TSĐB thì không thể nào làm được như thế, điều đó đòi hỏi sửa đổi rất nhiều hệ thống quy phạm pháp luật như Luật sở hữu nhà đất của người nước ngoài, cho vay gói kích cầu bất động sản để làm thị trường nhà đất ấm lên, làm cho thị trường của TSĐB có khả năng thanh khoản cao hơn.


Vừa qua, hàng loạt các Ngân hàng Trung ương như Singapore, New Zealand, khu vực đồng Eurozone, Canada, Ấn Độ, Đan Mạch, Thụy Sĩ hay gần đây nhất là Ngân hàng Dự trữ Australia (RBA) đã quyết định tung ra các gói nới lỏng định lượng làm dấy lên những nghi ngại về một cuộc chiến tiền tệ toàn cầu. Theo TS, điều này sẽ tác động thế nào tới Việt Nam?


Không phải đến bây giờ mà từ năm 2007, khi kinh tế thế giới rơi vào khó khăn, chúng ta đều biết Mỹ đã tung ra rất nhiều những gói nới lỏng định lượng. Nhưng những gói QE đó có gây quá nhiều bất trắc hay khó khăn cho nền kinh tế của chúng ta hay không?


Vấn đề bất ổn kinh tế vĩ mô nằm ở chuyện khác, chứ không phải do các gói định lượng đó!


Sau một thời gian, nền kinh tế Hoa Kỳ đã có dấu hiệu bắt đầu phục hồi trở lại, các quốc gia EU đương nhiên cũng phải cân đối rất nhiều các nhân tố, yếu tố để xử lý vấn đề nội tại của họ.


Tôi cho rằng dù các quốc gia Châu Âu, Úc hay một số nước khác có đưa ra các gói kích cầu nền kinh tế thì với những kinh nghiệm chúng ta đã có, đặc biệt những kinh nghiệm đã giúp chúng ta đã vượt qua khó khăn thì ta có đầy đủ giải pháp để vận hành nền kinh tế vĩ mô phát triển. Tất nhiên, nền kinh tế thế giới luôn luôn tiềm ẩn những diễn biến khó lường nhưng chúng ta cũng luôn chuẩn bị sẵn sàng các kịch bản và phương án ứng phó phù hợp, kịp thời để hóa giải các khó khăn từ bên ngoài ấy.


Mới đây, IMF đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới xuống chỉ còn 3,5% thay vì 3,7% như trước đó; mặt bằng giá cũng đang thấp xuống đặc biệt là giá xăng dầu. Đây chính là một nhân tố rất quan trọng trên phạm vi toàn cầu, tác động đến toàn bộ nền kinh tế vĩ mô.


Xin cảm ơn TS!


N.G – Hoa Liên (An ninh Tiền tệ)



The post Năm Mùi, bàn chuyện “qua cầu” của ngân hàng Việt appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1LOqaux

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Năm Mùi, bàn chuyện “qua cầu” của ngân hàng Việt


Ất Mùi – 2015 được đánh giá là một năm đầy thách thức cho các mục tiêu chiến lược của nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là hệ thống các tổ chức tín dụng. Xung quanh vấn đề này, phóng viên ANTT.VN đã có cuộc trao đổi với TS. Trương Văn Phước, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia.



TS. Trương Văn Phước, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia


Sở hữu chéo vẫn đang là một “nút thắt” lớn trong quá trình tái cơ cấu hệ thống các tổ chức tín dụng Việt Nam, TS đánh giá sao về công tác xử lý sở hữu chéo ngành ngân hàng đến thời điểm này, đặc biệt khi 2015 lại chính là hạn chót để thực hiện Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” theo Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ mà theo đó đến hết năm 2015, vấn đề sở hữu chéo, sở hữu chồng chéo trong hệ thống ngân hàng sẽ cơ bản được xử lý?


Phải nói rằng “sở hữu chéo” là một hiện tượng tồn tại tương đối lâu và không chỉ tồn tại trong hệ thống ngân hàng mà còn tồn tại trong toàn bộ nền kinh tế của chúng ta. Đây cũng là một điều dễ hiểu khi Việt Nam đang thực hiện các bước chuyển đổi nền kinh tế. Do đó, công tác xử lý vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng phải được tiến hành ở nhiều góc cạnh khác nhau.


Hiện tại, chúng ta đang tích cực điều chỉnh lại hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật để chuẩn hóa, hoàn thiện hành lang pháp lý và định hướng thị trường. Có thể kể đến như những “luật chơi” được quy định tại Thông tư 36 mới được NHNN ban hành vào cuối năm 2014 và chính thức có hiệu lực từ đầu tháng Hai này. Theo văn bản này, từ ngày 1/2/2015, chỉ những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu dưới 3% mới được quyền mua và nắm giữ cổ phiếu tại các tổ chức tín dụng (TCTD) khác. Thêm vào đó, mỗi ngân hàng thương mại (NHTM) chỉ được nắm giữ cổ phiếu của tối đa không quá 2 TCTD khác, trừ trường hợp TCTD khác là công ty con của ngân hàng đó. Đồng thời, tỷ lệ nắm giữ tại TCTD khác phải dưới 5% vốn cổ phần có quyền biểu quyết của TCTD khác đó và không được cử người tham gia HĐQT của TCTD mà ngân hàng mua cổ phần, trừ trường hợp TCTD đó là công ty con của ngân hàng hoặc NHTM tham gia tái cơ cấu, xử lý TCTD yếu kém theo chỉ thị của NHNN. Hay như quy định tại Điều 14 của văn bản này, tổng dư nợ cấp tín dụng đầu tư, kinh doanh cổ phiếu sẽ không được vượt quá 5% vốn điều lệ, vốn được cấp của các nhà băng thay vì giới hạn cấp tín dụng để cho vay chiết khấu giấy tờ có giá, đầu tư chứng khoán lên tới 20% vốn điều lệ như trước đây. Những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu trên 3% cũng không được cho vay đầu tư cổ phiếu. Điều này thể hiện mong muốn, quyết tâm và ý chí của Nhà nước trong việc hạn chế nguồn tín dụng phục vụ cho việc mua cổ phiếu, đặc biệt trong hệ thống ngân hàng.


Quá trình xử lý sở hữu chéo đi liền với quá trình tái cơ cấu, cụ thể là quá trình xử lý nợ xấu – xử lý các khoản vay không có khả năng trả gốc và lãi, yêu cầu các TCTD phải xử lý Tài sản đảm bảo (TSĐB) mà phần lớn các TSĐB đó lại là cổ phần, cổ phiếu.


Như vậy, khi anh phải xử lý các cổ phần, cổ phiếu đó nghĩa là tôi không cho anh nắm giữ cổ phiếu ngân hàng, như vậy sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng đồng hành với quá trình xử lý nợ xấu, đồng hành với quá trình tái cơ cấu hệ thống ngân hàng.


Lại nói về nợ xấu, thưa TS, trong Chỉ thị đầu năm,Thống đốc NHNN đã đặt mục tiêu cuối năm 2015 sẽ đưa tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống về dưới 3% . Theo TS, điều này có khả thi và con số 3% liệu có là thực chất hay chỉ mang tính sổ sách?


Trước hết, phải nhìn nhận rằng Việt Nam xử lý nợ xấu khác với cách thức của các quốc gia khác, bởi chúng ta không sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước. Câu chuyện này cũng đã được nhắc đi nhắc lại rất nhiều trong 2 năm trở lại đây, thậm chí đã luật hóa.


Căn cứ điều kiện thực tế của đất nước, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã lựa chọn một con đường phù hợp riêng, đó là NHNN cùng các TCTD sẽ tự thân vận động để xử lý nợ xấu.


Cụ thể, rủi ro trong tín dụng là việc cho vay bằng TSĐB được tính toán theo cách khi phát mại đi có thu hồi được khoản cho vay hay không? Cho nên những thiết chế, quy định trong quản trị rủi ro tín dụng luôn quan tâm đến khả năng xem xét trích lập dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu. Và trên thực tế, trong thời gian vừa rồi, các ngân hàng cũng đã thực hiện trích lập dự phòng để xử lý một phần nợ xấu.



Nợ xấu vẫn là một thách thức lớn của hệ thống ngân hàng


Bên cạnh đó, NHNN cũng thành lập một cơ quan chuyển trách là VAMC để đảm nhiệm việc mua lại các khoản nợ xấu thông qua trái phiếu đặc biệt và sau khi bán nợ cho VAMC, các TCTD phải trích lập dự phòng trong vòng 5 năm. Bằng cách đó, Nhà nước sẽ quản lý các khoản nợ xấu cũng như các TSĐB trên.


Phải khẳng định rằng đây là cách làm riêng có của Việt Nam và VAMC phải nắm giữ toàn bộ hồ sơ của khoản nợ xấu mà họ mua vào!


Đương nhiên, đó mới chỉ là bước đầu, trong giai đoạn 2, VAMC sẽ phải bán TSĐB để thu hồi lượng tiền về. Tuy nhiên, quá trình đó sẽ phải mất một thời gian.


Trước mắt, bằng cơ chế bán nợ cho VAMC, TCTD đã thực hiện trích lập dự phòng trên giá trị trái phiếu, tức là chính họ đã dùng lợi nhuận của họ để bù đắp từng phần trong giá trị khoản vay. Nếu như sau 5 năm mà VAMC chưa bán được, coi như toàn bộ giá trị khoản vay đã được xử lý bằng chi phí của TCTD, còn nếu bán được TSĐB thì TCTD sẽ lấy đó làm nguồn thu bất thường.


Chúng ta đã tính toán rất nhiều góc độ khác nhau để thấy rằng cách thức xử lý nợ xấu như thế là hợp lý và phù hợp với đặc thù của Việt Nam, còn tất nhiên xử lý nợ xấu phải qua nhiều công đoạn. Công đoạn hiện nay là công đoạn đầu tiên, ta làm cho nợ xấu của các NHTM thấp xuống, chuyển sang cho VAMC, sau đó bán tài sản đi để thu lại tiền mặt, đồng thời các TCTD phải trích lập dần chi phí.


Điều quan trọng là chúng ta đang mong chờ sự phục hồi của nền kinh tế, chúng ta đang mong chờ hệ thống ngân hàng Việt Nam phát triển tốt hơn. Nhờ đó, nâng cao khả năng trích lập dự phòng để bù đắp cho khoản nợ xấu.


Như vậy, nợ xấu sẽ không tăng lên mà sẽ rút dần bằng cách các TCTD trích từ nguồn tài chính do lợi nhuận của tổ chức và tiến trình này đang diễn ra tương đối thuận lợi. Còn việc yêu cầu phải bán ngay lập tức TSĐB thì không thể nào làm được như thế, điều đó đòi hỏi sửa đổi rất nhiều hệ thống quy phạm pháp luật như Luật sở hữu nhà đất của người nước ngoài, cho vay gói kích cầu bất động sản để làm thị trường nhà đất ấm lên, làm cho thị trường của TSĐB có khả năng thanh khoản cao hơn.


Vừa qua, hàng loạt các Ngân hàng Trung ương như Singapore, New Zealand, khu vực đồng Eurozone, Canada, Ấn Độ, Đan Mạch, Thụy Sĩ hay gần đây nhất là Ngân hàng Dự trữ Australia (RBA) đã quyết định tung ra các gói nới lỏng định lượng làm dấy lên những nghi ngại về một cuộc chiến tiền tệ toàn cầu. Theo TS, điều này sẽ tác động thế nào tới Việt Nam?


Không phải đến bây giờ mà từ năm 2007, khi kinh tế thế giới rơi vào khó khăn, chúng ta đều biết Mỹ đã tung ra rất nhiều những gói nới lỏng định lượng. Nhưng những gói QE đó có gây quá nhiều bất trắc hay khó khăn cho nền kinh tế của chúng ta hay không?


Vấn đề bất ổn kinh tế vĩ mô nằm ở chuyện khác, chứ không phải do các gói định lượng đó!


Sau một thời gian, nền kinh tế Hoa Kỳ đã có dấu hiệu bắt đầu phục hồi trở lại, các quốc gia EU đương nhiên cũng phải cân đối rất nhiều các nhân tố, yếu tố để xử lý vấn đề nội tại của họ.


Tôi cho rằng dù các quốc gia Châu Âu, Úc hay một số nước khác có đưa ra các gói kích cầu nền kinh tế thì với những kinh nghiệm chúng ta đã có, đặc biệt những kinh nghiệm đã giúp chúng ta đã vượt qua khó khăn thì ta có đầy đủ giải pháp để vận hành nền kinh tế vĩ mô phát triển. Tất nhiên, nền kinh tế thế giới luôn luôn tiềm ẩn những diễn biến khó lường nhưng chúng ta cũng luôn chuẩn bị sẵn sàng các kịch bản và phương án ứng phó phù hợp, kịp thời để hóa giải các khó khăn từ bên ngoài ấy.


Mới đây, IMF đã điều chỉnh dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới xuống chỉ còn 3,5% thay vì 3,7% như trước đó; mặt bằng giá cũng đang thấp xuống đặc biệt là giá xăng dầu. Đây chính là một nhân tố rất quan trọng trên phạm vi toàn cầu, tác động đến toàn bộ nền kinh tế vĩ mô.


Xin cảm ơn TS!


N.G – Hoa Liên (An ninh Tiền tệ)



The post Năm Mùi, bàn chuyện “qua cầu” của ngân hàng Việt appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1LOqaux

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam
Đọc thêm..
Năm 1971, do cảm thấy Sài Gòn đang trên đà phát triển nhưng Bến Thành – ngôi chợ lớn nhất ở trung tâm thành phố vẫn trong tình trạng của mấy chục năm về trước, chính quyền thời đó muốn có sự thay đổi lớn. Để bắt đầu, họ mở một cuộc thi mang tên “Đồ án chợ Sài Gòn trong tương lai”.




Mô hình chợ Bến Thành của KTS Huỳnh Kim Mảng – Ảnh: T.L

Cuộc thi có giải nhất bằng hiện kim là 1,5 triệu đồng. Đây là một cuộc thi được giới chuyên môn đánh giá là khó, người dự thi đương nhiên thuộc giới kiến trúc, phải bỏ rất nhiều công sức, thời gian để thiết kế đồ án chi tiết, mô hình để gửi về dự thi. Tác phẩm phải hội đủ điều kiện về kỹ thuật chuyên môn, thẩm mỹ, tiện ích xứng đáng với ngôi chợ lớn nhất và quan trọng nhất miền Nam này. Người dự thi có 3 tháng (từ 27.10.1970 đến 24.1.1971) để nghiên cứu thực hiện các bình đồ, họa đồ và cả mô hình nổi về ngôi chợ. Trong thông báo về cuộc thi, chỉ quy định khái quát về những điểm căn bản: phải có tầng hầm, tầng trệt và 3 tầng lầu, mỗi tầng có chức năng riêng phù hợp. Chợ mới phải có hệ thống thang máy, xử lý vệ sinh… Tất cả trên diện tích 12.000 m2, chiếm toàn bộ vị trí ngôi chợ cũ từ Công trường Diên Hồng đến đường Lê Thánh Tôn.

Do tính chất phức tạp và quy mô của bài dự thi, chỉ có 8 đồ án gửi đến ban tổ chức khi cuối hạn. Ban tổ chức cảm thấy bất ngờ và bối rối khi cả 8 bài dự thi đều rất công phu, hiện đại và có thể nói là “vĩ đại” như lời kiến trúc sư (KTS) Bùi Ngọc Hồ nói với báo chí. Điều này đặt trên vai ban giám khảo trách nhiệm lớn. Trong ban giám khảo, có các KTS uy tín như KTS Vũ Tòng – đoàn trưởng KTS đoàn, KTS Phạm Văn Thăng là Khoa trưởng thuộc Đại học Kiến trúc Sài Gòn, cùng giới chức Tòa Đô chánh Sài Gòn lúc đó. Sau một ngày xem xét chấm giải, cuối cùng đồ án của KTS Huỳnh Kim Mảng đoạt giải nhất. Do có khoảng cách với đồ án này, các đồ án còn lại không có giải nhì. Giải ba trao cho đồ án của hai tác giả là Nguyễn Huy và Trần Phong Lưu, trị giá 400.000 đồng. Ba giải khuyến khích đồng hạng trị giá 200.000 đồng cho các KTS Nguyễn Kỳ, Đào Trọng Cương và Nguyễn Hữu Sơn.

KTS Huỳnh Kim Mảng vốn đã thực hiện nhiều công trình quan trọng trước đó như cùng tham gia lập đồ án xây dựng Trường Lasan Tabert (nay là Trường Trần Đại Nghĩa), rạp hát Victory Lê Ngọc, Trung tâm văn hóa Pháp. Ông sinh năm 1920 tại Long Xuyên, từng theo học Đại học Kiến trúc Hà Nội từ 1941, tiếp tục học Đại học Kiến trúc Đà Lạt từ năm 1945 và đến 1949 sang Pháp học tại Trường cao đẳng Kiến trúc Paris. Ở đây, ngoài bộ môn kiến trúc, ông còn học thêm thiết kế đô thị tại Đại học Kiến thiết thiết kế đô thị. Ông tốt nghiệp năm 1955 và về Sài Gòn làm việc.

Nói về bản thiết kế của mình, KTS Huỳnh Kim Mảng cho biết phải dùng tới 20 họa viên trong 3 tuần lễ để vẽ họa đồ, bình đồ, thực hiện mô hình nổi… Cảm thấy chợ Sài Gòn vừa cũ kỹ và chật hẹp, ông đã tận dụng toàn thể diện tích hiện hữu của chợ gồm ngôi chợ chính phía trước và khu chợ bán trái cây phía sau. Theo đồ án, chợ sẽ xây thành nhiều tầng. Tầng hầm làm bãi đậu xe 150 chiếc. Tầng trệt cao hơn mặt đất 1 m, chung quanh bán thịt các loại, hoa quả, và vào trung tâm là khu bán cá giữa nơi thoáng đãng, có ánh sáng rọi từ trên xuống. Tầng 1 bán chạp phô, bách hóa các loại. Tầng 2 bán quần áo, vải vóc, làm văn phòng ngân hàng tư nhân. Tầng 3 là nơi vui chơi của trẻ em. Tầng thượng có nhà hàng, quán giải khát, rạp chiếu bóng, rạp cải lương. Phía trước chợ còn có một ngôi tháp cao 50 m, phần trên tháp sẽ là một nhà hàng. Chợ có hệ thống thang máy, thang nâng hàng, hệ thống xử lý rác. Hàng hóa đưa vô chợ hoặc lên lầu đều có lối riêng, không dùng chung lối đi với khách. Điểm nổi bật là càng lên cao, diện tích các tầng càng nới rộng ra, được xem là lối kiến trúc táo bạo, thẩm mỹ và đáp ứng nhu cầu buôn bán của chợ lúc đó.

Sở Thiết kế thuộc Tòa Đô chánh Sài Gòn lúc đó dự tính kinh phí xây chợ mới sẽ tốn khoảng 1,5 tỉ đồng, và có thể khởi xây năm 1972. Tuy nhiên, dự án này đã không bao giờ được thực hiện. Lý do được báo chí sau này thuật lại là lúc đó dân chúng không đồng tình, muốn giữ lại ngôi chợ cũ vốn gần gũi, quen thuộc từ hơn nửa thế kỷ trước. Và hơn nữa ngân sách thành phố lúc đó không đủ để thực hiện.

KTS Huỳnh Kim Mảng sau 1975 trở thành cố vấn Hội KTS TP.HCM từ năm 1981 đến 1987. Sau này, ông ra nước ngoài sinh sống và mất tại Brussels (Bỉ) năm 2007, hưởng thọ 87 tuổi.









ĐIỀU MAY MẮN CHO SÀI GÒN

“Chúng ta nhận diện một nơi chốn thân quen bằng những hình ảnh thân quen. Với một căn nhà, đó có thể là một góc nhà có chiếc ghế quen thuộc. Với một con hẻm, có thể từ một cái ghế đá cũ kỹ vẫn ngồi. Đối với một thành phố, đó là một ngôi chợ lâu năm. Chợ Bến Thành không xây lại năm 1972 chắc chắn là điều may mắn cho thành phố này. Chúng ta nhận dạng một phần lịch sử của Sài Gòn xưa qua ngôi chợ lớn nhất Nam kỳ này, nơi lui tới buôn bán của muôn vạn người qua các thế hệ. Người sinh ra và lớn lên ở thành phố này, đang sống ở đây hay đã định cư xa xứ (có rất nhiều người như vậy) sẽ tìm thấy một phần đời của mình ở đó mà nếu mất đi, ngoài sự nuối tiếc còn là sự xóa sạch một địa chỉ văn hóa – xã hội sống động”.

PHẠM CÔNG LUẬN

XUYÊN VÂN (ghi)




<p


The post Sài Gòn chuyện đời của phố: Bản đồ án dở dang chợ Bến Thành appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/18rZrb2

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Sài Gòn chuyện đời của phố: Bản đồ án dở dang chợ Bến Thành

Năm 1971, do cảm thấy Sài Gòn đang trên đà phát triển nhưng Bến Thành – ngôi chợ lớn nhất ở trung tâm thành phố vẫn trong tình trạng của mấy chục năm về trước, chính quyền thời đó muốn có sự thay đổi lớn. Để bắt đầu, họ mở một cuộc thi mang tên “Đồ án chợ Sài Gòn trong tương lai”.




Mô hình chợ Bến Thành của KTS Huỳnh Kim Mảng – Ảnh: T.L

Cuộc thi có giải nhất bằng hiện kim là 1,5 triệu đồng. Đây là một cuộc thi được giới chuyên môn đánh giá là khó, người dự thi đương nhiên thuộc giới kiến trúc, phải bỏ rất nhiều công sức, thời gian để thiết kế đồ án chi tiết, mô hình để gửi về dự thi. Tác phẩm phải hội đủ điều kiện về kỹ thuật chuyên môn, thẩm mỹ, tiện ích xứng đáng với ngôi chợ lớn nhất và quan trọng nhất miền Nam này. Người dự thi có 3 tháng (từ 27.10.1970 đến 24.1.1971) để nghiên cứu thực hiện các bình đồ, họa đồ và cả mô hình nổi về ngôi chợ. Trong thông báo về cuộc thi, chỉ quy định khái quát về những điểm căn bản: phải có tầng hầm, tầng trệt và 3 tầng lầu, mỗi tầng có chức năng riêng phù hợp. Chợ mới phải có hệ thống thang máy, xử lý vệ sinh… Tất cả trên diện tích 12.000 m2, chiếm toàn bộ vị trí ngôi chợ cũ từ Công trường Diên Hồng đến đường Lê Thánh Tôn.

Do tính chất phức tạp và quy mô của bài dự thi, chỉ có 8 đồ án gửi đến ban tổ chức khi cuối hạn. Ban tổ chức cảm thấy bất ngờ và bối rối khi cả 8 bài dự thi đều rất công phu, hiện đại và có thể nói là “vĩ đại” như lời kiến trúc sư (KTS) Bùi Ngọc Hồ nói với báo chí. Điều này đặt trên vai ban giám khảo trách nhiệm lớn. Trong ban giám khảo, có các KTS uy tín như KTS Vũ Tòng – đoàn trưởng KTS đoàn, KTS Phạm Văn Thăng là Khoa trưởng thuộc Đại học Kiến trúc Sài Gòn, cùng giới chức Tòa Đô chánh Sài Gòn lúc đó. Sau một ngày xem xét chấm giải, cuối cùng đồ án của KTS Huỳnh Kim Mảng đoạt giải nhất. Do có khoảng cách với đồ án này, các đồ án còn lại không có giải nhì. Giải ba trao cho đồ án của hai tác giả là Nguyễn Huy và Trần Phong Lưu, trị giá 400.000 đồng. Ba giải khuyến khích đồng hạng trị giá 200.000 đồng cho các KTS Nguyễn Kỳ, Đào Trọng Cương và Nguyễn Hữu Sơn.

KTS Huỳnh Kim Mảng vốn đã thực hiện nhiều công trình quan trọng trước đó như cùng tham gia lập đồ án xây dựng Trường Lasan Tabert (nay là Trường Trần Đại Nghĩa), rạp hát Victory Lê Ngọc, Trung tâm văn hóa Pháp. Ông sinh năm 1920 tại Long Xuyên, từng theo học Đại học Kiến trúc Hà Nội từ 1941, tiếp tục học Đại học Kiến trúc Đà Lạt từ năm 1945 và đến 1949 sang Pháp học tại Trường cao đẳng Kiến trúc Paris. Ở đây, ngoài bộ môn kiến trúc, ông còn học thêm thiết kế đô thị tại Đại học Kiến thiết thiết kế đô thị. Ông tốt nghiệp năm 1955 và về Sài Gòn làm việc.

Nói về bản thiết kế của mình, KTS Huỳnh Kim Mảng cho biết phải dùng tới 20 họa viên trong 3 tuần lễ để vẽ họa đồ, bình đồ, thực hiện mô hình nổi… Cảm thấy chợ Sài Gòn vừa cũ kỹ và chật hẹp, ông đã tận dụng toàn thể diện tích hiện hữu của chợ gồm ngôi chợ chính phía trước và khu chợ bán trái cây phía sau. Theo đồ án, chợ sẽ xây thành nhiều tầng. Tầng hầm làm bãi đậu xe 150 chiếc. Tầng trệt cao hơn mặt đất 1 m, chung quanh bán thịt các loại, hoa quả, và vào trung tâm là khu bán cá giữa nơi thoáng đãng, có ánh sáng rọi từ trên xuống. Tầng 1 bán chạp phô, bách hóa các loại. Tầng 2 bán quần áo, vải vóc, làm văn phòng ngân hàng tư nhân. Tầng 3 là nơi vui chơi của trẻ em. Tầng thượng có nhà hàng, quán giải khát, rạp chiếu bóng, rạp cải lương. Phía trước chợ còn có một ngôi tháp cao 50 m, phần trên tháp sẽ là một nhà hàng. Chợ có hệ thống thang máy, thang nâng hàng, hệ thống xử lý rác. Hàng hóa đưa vô chợ hoặc lên lầu đều có lối riêng, không dùng chung lối đi với khách. Điểm nổi bật là càng lên cao, diện tích các tầng càng nới rộng ra, được xem là lối kiến trúc táo bạo, thẩm mỹ và đáp ứng nhu cầu buôn bán của chợ lúc đó.

Sở Thiết kế thuộc Tòa Đô chánh Sài Gòn lúc đó dự tính kinh phí xây chợ mới sẽ tốn khoảng 1,5 tỉ đồng, và có thể khởi xây năm 1972. Tuy nhiên, dự án này đã không bao giờ được thực hiện. Lý do được báo chí sau này thuật lại là lúc đó dân chúng không đồng tình, muốn giữ lại ngôi chợ cũ vốn gần gũi, quen thuộc từ hơn nửa thế kỷ trước. Và hơn nữa ngân sách thành phố lúc đó không đủ để thực hiện.

KTS Huỳnh Kim Mảng sau 1975 trở thành cố vấn Hội KTS TP.HCM từ năm 1981 đến 1987. Sau này, ông ra nước ngoài sinh sống và mất tại Brussels (Bỉ) năm 2007, hưởng thọ 87 tuổi.









ĐIỀU MAY MẮN CHO SÀI GÒN

“Chúng ta nhận diện một nơi chốn thân quen bằng những hình ảnh thân quen. Với một căn nhà, đó có thể là một góc nhà có chiếc ghế quen thuộc. Với một con hẻm, có thể từ một cái ghế đá cũ kỹ vẫn ngồi. Đối với một thành phố, đó là một ngôi chợ lâu năm. Chợ Bến Thành không xây lại năm 1972 chắc chắn là điều may mắn cho thành phố này. Chúng ta nhận dạng một phần lịch sử của Sài Gòn xưa qua ngôi chợ lớn nhất Nam kỳ này, nơi lui tới buôn bán của muôn vạn người qua các thế hệ. Người sinh ra và lớn lên ở thành phố này, đang sống ở đây hay đã định cư xa xứ (có rất nhiều người như vậy) sẽ tìm thấy một phần đời của mình ở đó mà nếu mất đi, ngoài sự nuối tiếc còn là sự xóa sạch một địa chỉ văn hóa – xã hội sống động”.

PHẠM CÔNG LUẬN

XUYÊN VÂN (ghi)




<p


The post Sài Gòn chuyện đời của phố: Bản đồ án dở dang chợ Bến Thành appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/18rZrb2

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Đọc thêm..


Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình.


Thưa ông, 4 năm nay, Ngân hàng Nhà nước đang cố nắn chỉnh lại dòng vốn của hệ thống ngân hàng theo hướng được cho là bền vững, kể cả khi phải đối mặt với om sòm do xung đột lợi ích. Ông nói gì về vấn đề này?


Cơ cấu hệ thống tài chính gồm có ba trụ cột chính là tiền tệ, vốn và bảo hiểm. Nhưng ở Việt Nam, thực chất chỉ có thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán, trong khi vai trò của thị trường bảo hiểm khá mờ nhạt.


Một thời gian dài, chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang thị trường, rất khó tránh khỏi những bất cập. Một trong những bất cập lớn là sự bành trướng của lĩnh vực ngân hàng, dù thực tế, vẫn tồn tại song song thị trường chứng khoán và bảo hiểm.


Xét về mặt quy mô tài sản, thị trường ngân hàng chiếm tỷ trọng tới 80% còn chứng khoán và bảo hiểm chỉ chiếm khoảng 20%.


Riêng thị trường chứng khoán, kể từ khi ra đời đến nay, bên cạnh những thành quả đóng góp cho nền kinh tế thì còn khá nhiều bất cập, đặc biệt là tính bền vững.


Năm 2007, thị trường chứng khoán khởi sắc đạt đỉnh trên 1.170 điểm, sau đó tụt dốc xuống 300 điểm, rồi 400 điểm và nay là quanh 600 điểm. Ở một góc độ nào đó, điểm số là quan trọng nhưng tính bền vững còn quan trọng hơn.


Nhiều người biết rằng, khi thị trường chứng khoán lên đỉnh trên 1.170 điểm là ảo nhưng làm thế nào để nó không “ảo”, trở về với giá trị thật thì không biết hỏi ai.


Nhưng với ngân hàng thì không thể như thế được, khi tín dụng tăng trưởng ảo tới hàng chục phần trăm thì dứt khoát phải phanh lại và giữ ở một mức độ ổn định. Vai trò quản lý Nhà nước chính là chỗ đó.


Trở lại với câu chuyện “nắn chỉnh dòng tín dụng”, Ngân hàng Nhà nước thấy rằng, bản chất hoạt động ngân hàng chủ yếu chỉ cung cấp dòng vốn ngắn hạn và các loại dịch vụ, còn vốn đầu tư dài hạn thì phải đẩy sang thị trường vốn.


Một nền kinh tế muốn đầu tư phát triển thì phải nhìn vào thị trường vốn, không thể cứ trông sang ngân hàng. Nếu cứ duy trì mãi như vậy càng làm méo mó chức năng thị trường vốn ngắn hạn và trung, dài hạn trong hệ thống ngân hàng.


Ý của Thống đốc là do thị trường chứng khoán phát triển thiếu bền vững, nên hệ thống ngân hàng phải gánh việc thay và như thế là bất cập?


Đơn giản nhất, nếu bước vào thị trường chứng khoán và hỏi một người mới chập chững cho đến nhà đầu tư chuyên nghiệp rằng: công ty X, Y hoạt động như thế nào, thực lực tài chính ra sao, liệu có nhận được câu trả lời xác đáng? Thế nên mới có tình trạng thấy người ta mua thì mình cũng mua, và ngược lại.


Dĩ nhiên, đã là thị trường thì phải sống chung với đầu cơ, tin đồn, thổi giá nhưng chỉ ở một mức độ nhất định nào đó chứ không thể định vị chúng như là một thuộc tính cố hữu và để nó chi phối toàn bộ thị trường được. Ở một số thời điểm, có những mã cổ phiếu thị giá gấp hàng chục lần mệnh giá.


Ai đó có thể cho rằng đã là thị trường thì lên xuống bao nhiêu là do thị trường quyết định, anh chấp nhận chơi thì phải chấp nhận thua. Nhưng cứ kéo dài như nói trên thì nhà đầu tư lụn bại, dân thua thiệt, mà dân chết thì Nhà nước cũng chết theo.


Phải nói thẳng, cần chấm dứt ngay thời kỳ mà tín dụng ngân hàng vừa cấp vốn ngắn hạn, trung dài hạn cho doanh nghiệp, vừa chảy vào chứng khoán.


Để giải quyết câu chuyện này thì phải đi từ đâu, thưa Thống đốc?


Đã bước ra thị trường chứng khoán, trước hết phải có “kỷ cương tài chính”, doanh nghiệp phải minh bạch công khai, phải chứng minh được mình hơn người khác những gì để khẳng định giá của mình ở mức này, mức kia.


Muốn thế, cơ quan quản lý phải nắm bắt được tình hình doanh nghiệp để cho phép lên sàn hay không và công bố xếp hạng từng đơn vị.


Ví dụ, doanh nghiệp X xếp hạng AAA, doanh nghiệp Y kém hơn thì chỉ ở mức AA thôi. Những thông tin này vô cùng cần thiết cho các nhà đầu tư, và đó là tiền đề xác lập tính bền vững cho thị trường.


Biết rằng, để làm được điều này không phải một sớm một chiều, nhưng một năm không xong thì năm hay mười năm. Đã bao nhiêu năm nay, gần như không có một cơ sở thông tin hay dữ liệu nào chắc chắn để các nhà đầu tư tham chiếu trong các quyết định mua hay bán.


Vậy, trách nhiệm xác lập “kỷ cương tài chính” cho doanh nghiệp là do cơ quan nào thực hiện?


Gần đây, cả nền kinh tế bước vào công cuộc tái cấu trúc, trong đó có việc tái cấu trúc doanh nghiệp. Mặc dù rất đa dạng về sở hữu, mô hình hoạt động, quy mô vốn nhưng tựu trung lại, điểm đến đầu tiên trong tái cấu trúc doanh nghiệp là phải có “kỷ cương tài chính”.


Trách nhiệm xác lập “kỷ cương tài chính” là do cơ quan quản lý chứng khoán và ngân hàng phối kết hợp với nhau.


Cụ thể, doanh nghiệp muốn lên sàn, phải minh bạch và đáp ứng bộ tiêu chí mà ở đó, không có tình trạng nợ ngân hàng đầm đìa, nợ cao hơn vốn quá mức quy định nhưng giá cổ phiếu vẫn cao gấp nhiều lần mệnh giá được.


Khi làm được như vậy, cổ phiếu của doanh nghiệp kể cả đã niêm yết lẫn phát hành lần đầu sẽ thu hút được lực mua một cách bền vững.


Lúc đó, doanh nghiệp sẽ tự chủ được nguồn tiền dài hạn cho mình trong các kế hoạch đầu tư mở rộng, thay vì cứ vác hồ sơ đến vay ngân hàng, khiến cho thị trường vốn và thị trường tiền tệ bị mất cân đối như lâu nay.


Giả định, những gì ông nói không thể thay đổi được thì hệ quả ở đây là gì, thưa Thống đốc?


Nếu cứ để quy mô thị trường tiền tệ quá lớn như vậy, sẽ chi phối hết cả thị trường tài chính và tình trạng ngày một trầm trọng thêm, kéo theo thị trường chứng khoán èo uột mãi.


Thử hình dung, khi vốn lưu động lẫn vốn đầu tư đều nhờ vào hệ thống ngân hàng sẽ đẩy cao nhu cầu vốn vay ngân hàng. Dẫn đến ngân hàng càng phải cho vay ra nhiều hơn và càng phải huy động nhiều vốn trong dân. Sau đó là gì? Lãi suất 4%/năm không huy động được thì nâng lên 5 – 6 – 7%, thậm chí là mười mấy phần trăm/năm để có được tiền.


Lúc đó, thị trường chứng khoán cứ phải nói lời “chào thân ái và quyết thắng”!


Vì sao? Bản chất thị trường chứng khoán là trông vào cổ tức, lãi suất ngân hàng cứ ngất ngưởng mười mấy phần trăm thì cổ tức nào cho lại được? Chưa kể, cổ tức chắc gì đã được nhận đủ, lắm khi còn bị giữ lại để tái đầu tư; trong khi gửi ngân hàng không bao giờ lo mất tiền, lại vừa trả lãi không thiếu một cắc.


Trong tình cảnh đó, ai ngược đời đi mua cổ phiếu! Thêm một hệ lụy nữa, nếu có mua cổ phiếu thì lướt sóng tí cho vui, không thể đầu tư trung dài hạn được.


Một thị trường chứng khoán mà chỉ để làm thú vui thì bao giờ mới có các nhà máy A, B, C phát triển ổn định, bền vững?


Nguyễn Hoài (VnEconomy)



The post Thống đốc: “Phải nắn chỉnh lại thị trường tài chính” appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/18neQti

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Thống đốc: “Phải nắn chỉnh lại thị trường tài chính”



Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình.


Thưa ông, 4 năm nay, Ngân hàng Nhà nước đang cố nắn chỉnh lại dòng vốn của hệ thống ngân hàng theo hướng được cho là bền vững, kể cả khi phải đối mặt với om sòm do xung đột lợi ích. Ông nói gì về vấn đề này?


Cơ cấu hệ thống tài chính gồm có ba trụ cột chính là tiền tệ, vốn và bảo hiểm. Nhưng ở Việt Nam, thực chất chỉ có thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán, trong khi vai trò của thị trường bảo hiểm khá mờ nhạt.


Một thời gian dài, chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang thị trường, rất khó tránh khỏi những bất cập. Một trong những bất cập lớn là sự bành trướng của lĩnh vực ngân hàng, dù thực tế, vẫn tồn tại song song thị trường chứng khoán và bảo hiểm.


Xét về mặt quy mô tài sản, thị trường ngân hàng chiếm tỷ trọng tới 80% còn chứng khoán và bảo hiểm chỉ chiếm khoảng 20%.


Riêng thị trường chứng khoán, kể từ khi ra đời đến nay, bên cạnh những thành quả đóng góp cho nền kinh tế thì còn khá nhiều bất cập, đặc biệt là tính bền vững.


Năm 2007, thị trường chứng khoán khởi sắc đạt đỉnh trên 1.170 điểm, sau đó tụt dốc xuống 300 điểm, rồi 400 điểm và nay là quanh 600 điểm. Ở một góc độ nào đó, điểm số là quan trọng nhưng tính bền vững còn quan trọng hơn.


Nhiều người biết rằng, khi thị trường chứng khoán lên đỉnh trên 1.170 điểm là ảo nhưng làm thế nào để nó không “ảo”, trở về với giá trị thật thì không biết hỏi ai.


Nhưng với ngân hàng thì không thể như thế được, khi tín dụng tăng trưởng ảo tới hàng chục phần trăm thì dứt khoát phải phanh lại và giữ ở một mức độ ổn định. Vai trò quản lý Nhà nước chính là chỗ đó.


Trở lại với câu chuyện “nắn chỉnh dòng tín dụng”, Ngân hàng Nhà nước thấy rằng, bản chất hoạt động ngân hàng chủ yếu chỉ cung cấp dòng vốn ngắn hạn và các loại dịch vụ, còn vốn đầu tư dài hạn thì phải đẩy sang thị trường vốn.


Một nền kinh tế muốn đầu tư phát triển thì phải nhìn vào thị trường vốn, không thể cứ trông sang ngân hàng. Nếu cứ duy trì mãi như vậy càng làm méo mó chức năng thị trường vốn ngắn hạn và trung, dài hạn trong hệ thống ngân hàng.


Ý của Thống đốc là do thị trường chứng khoán phát triển thiếu bền vững, nên hệ thống ngân hàng phải gánh việc thay và như thế là bất cập?


Đơn giản nhất, nếu bước vào thị trường chứng khoán và hỏi một người mới chập chững cho đến nhà đầu tư chuyên nghiệp rằng: công ty X, Y hoạt động như thế nào, thực lực tài chính ra sao, liệu có nhận được câu trả lời xác đáng? Thế nên mới có tình trạng thấy người ta mua thì mình cũng mua, và ngược lại.


Dĩ nhiên, đã là thị trường thì phải sống chung với đầu cơ, tin đồn, thổi giá nhưng chỉ ở một mức độ nhất định nào đó chứ không thể định vị chúng như là một thuộc tính cố hữu và để nó chi phối toàn bộ thị trường được. Ở một số thời điểm, có những mã cổ phiếu thị giá gấp hàng chục lần mệnh giá.


Ai đó có thể cho rằng đã là thị trường thì lên xuống bao nhiêu là do thị trường quyết định, anh chấp nhận chơi thì phải chấp nhận thua. Nhưng cứ kéo dài như nói trên thì nhà đầu tư lụn bại, dân thua thiệt, mà dân chết thì Nhà nước cũng chết theo.


Phải nói thẳng, cần chấm dứt ngay thời kỳ mà tín dụng ngân hàng vừa cấp vốn ngắn hạn, trung dài hạn cho doanh nghiệp, vừa chảy vào chứng khoán.


Để giải quyết câu chuyện này thì phải đi từ đâu, thưa Thống đốc?


Đã bước ra thị trường chứng khoán, trước hết phải có “kỷ cương tài chính”, doanh nghiệp phải minh bạch công khai, phải chứng minh được mình hơn người khác những gì để khẳng định giá của mình ở mức này, mức kia.


Muốn thế, cơ quan quản lý phải nắm bắt được tình hình doanh nghiệp để cho phép lên sàn hay không và công bố xếp hạng từng đơn vị.


Ví dụ, doanh nghiệp X xếp hạng AAA, doanh nghiệp Y kém hơn thì chỉ ở mức AA thôi. Những thông tin này vô cùng cần thiết cho các nhà đầu tư, và đó là tiền đề xác lập tính bền vững cho thị trường.


Biết rằng, để làm được điều này không phải một sớm một chiều, nhưng một năm không xong thì năm hay mười năm. Đã bao nhiêu năm nay, gần như không có một cơ sở thông tin hay dữ liệu nào chắc chắn để các nhà đầu tư tham chiếu trong các quyết định mua hay bán.


Vậy, trách nhiệm xác lập “kỷ cương tài chính” cho doanh nghiệp là do cơ quan nào thực hiện?


Gần đây, cả nền kinh tế bước vào công cuộc tái cấu trúc, trong đó có việc tái cấu trúc doanh nghiệp. Mặc dù rất đa dạng về sở hữu, mô hình hoạt động, quy mô vốn nhưng tựu trung lại, điểm đến đầu tiên trong tái cấu trúc doanh nghiệp là phải có “kỷ cương tài chính”.


Trách nhiệm xác lập “kỷ cương tài chính” là do cơ quan quản lý chứng khoán và ngân hàng phối kết hợp với nhau.


Cụ thể, doanh nghiệp muốn lên sàn, phải minh bạch và đáp ứng bộ tiêu chí mà ở đó, không có tình trạng nợ ngân hàng đầm đìa, nợ cao hơn vốn quá mức quy định nhưng giá cổ phiếu vẫn cao gấp nhiều lần mệnh giá được.


Khi làm được như vậy, cổ phiếu của doanh nghiệp kể cả đã niêm yết lẫn phát hành lần đầu sẽ thu hút được lực mua một cách bền vững.


Lúc đó, doanh nghiệp sẽ tự chủ được nguồn tiền dài hạn cho mình trong các kế hoạch đầu tư mở rộng, thay vì cứ vác hồ sơ đến vay ngân hàng, khiến cho thị trường vốn và thị trường tiền tệ bị mất cân đối như lâu nay.


Giả định, những gì ông nói không thể thay đổi được thì hệ quả ở đây là gì, thưa Thống đốc?


Nếu cứ để quy mô thị trường tiền tệ quá lớn như vậy, sẽ chi phối hết cả thị trường tài chính và tình trạng ngày một trầm trọng thêm, kéo theo thị trường chứng khoán èo uột mãi.


Thử hình dung, khi vốn lưu động lẫn vốn đầu tư đều nhờ vào hệ thống ngân hàng sẽ đẩy cao nhu cầu vốn vay ngân hàng. Dẫn đến ngân hàng càng phải cho vay ra nhiều hơn và càng phải huy động nhiều vốn trong dân. Sau đó là gì? Lãi suất 4%/năm không huy động được thì nâng lên 5 – 6 – 7%, thậm chí là mười mấy phần trăm/năm để có được tiền.


Lúc đó, thị trường chứng khoán cứ phải nói lời “chào thân ái và quyết thắng”!


Vì sao? Bản chất thị trường chứng khoán là trông vào cổ tức, lãi suất ngân hàng cứ ngất ngưởng mười mấy phần trăm thì cổ tức nào cho lại được? Chưa kể, cổ tức chắc gì đã được nhận đủ, lắm khi còn bị giữ lại để tái đầu tư; trong khi gửi ngân hàng không bao giờ lo mất tiền, lại vừa trả lãi không thiếu một cắc.


Trong tình cảnh đó, ai ngược đời đi mua cổ phiếu! Thêm một hệ lụy nữa, nếu có mua cổ phiếu thì lướt sóng tí cho vui, không thể đầu tư trung dài hạn được.


Một thị trường chứng khoán mà chỉ để làm thú vui thì bao giờ mới có các nhà máy A, B, C phát triển ổn định, bền vững?


Nguyễn Hoài (VnEconomy)



The post Thống đốc: “Phải nắn chỉnh lại thị trường tài chính” appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/18neQti

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam
Đọc thêm..


TS. Lê Xuân Nghĩa


- Kinh tế năm 2014 tăng trưởng cao nhất trong 3 năm qua. Theo ông, nền kinh tế thật sự thoát đáy hay chưa? Ông dự báo như thế nào về kinh tế Việt Nam trong những năm sắp tới?


Kinh tế Việt Nam 2014 tăng trưởng 5,98%, vượt dự báo của các tổ chức quốc tế cũng như kỳ vọng của các chuyên gia và các nhà làm chính sách trong nước. Đây là năm đầu tiên trong 3 năm qua, mục tiêu tăng trưởng GDP đạt kế hoạch đề ra.


Trong đó, điểm đáng lưu ý là nhóm ngành công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo – ngành có sức lan tỏa lớn đã cho thấy những tín hiệu phục hồi rõ rệt. Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,14%, cao hơn nhiều mức tăng 5,43% của năm trước.


Tổng cầu của nền kinh tế cũng cho thấy những dấu hiệu phục hồi. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng loại trừ yếu tố giá tăng 6,3%, cao hơn hẳn mức tăng 5,5% của năm 2013. Một tín hiệu tích cực khác là tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2014 theo giá hiện hành ước tăng 11,5% so với năm trước và bằng 31% GDP, tăng nhanh hơn so với năm 2013. Đặc biệt, đầu tư FDI tiếp tục ổn định với khoảng 12 tỷ USD giải ngân. Hoạt động xuất nhập khẩu khả quan và ước tính cả năm xuất siêu khoảng 2 tỷ USD.


Về hoạt động của doanh nghiệp (DN) cũng có những dấu hiệu tích cực. Số DN giải thể, phá sản là 67.823, giảm 3,2% so với năm trước, trong đó có 74.842 DN đăng ký thành lập mới. Theo khảo sát của Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, ROA và ROE trong 9 tháng đầu năm 2014 lần lượt là 3,8% và 9,4% tăng tương ứng 0,5% và 1,1% so với cùng kỳ 2013.


Các số liệu cả ở tầm vĩ mô và vi mô cho thấy, đà phục hồi của kinh tế vĩ mô ngày càng rõ nét. Những năm tới, khi các hiệp định thương mại tự do cả song phương và đa phương được ký kết sẽ tác động tích cực đến đầu tư và thương mại của Việt Nam, cùng với đó, những cải cách về thể chế, đặc biệt là cải cách về thủ tục hành chính trong thời gian gần đây sẽ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nếu quá trình xử lý nợ xấu không có tiến triển thực sự thì tốc độ tăng trưởng kinh tế khó đạt như kỳ vọng.


- Năm 2014, thị trường BĐS phục hồi khá tốt. Vậy nguyên nhân chính nằm ở đâu và xu thế này có thật sự bền vững không, thưa ông?


Thị trường BĐS năm 2014 bắt đầu “tan băng” với những dấu hiệu như số lượng giao dịch tăng, giá ngừng giảm ở hầu hết các phân khúc và nhiều dự án được mở bán và khởi công xây mới. Thị trường văn phòng ổn định trở lại với số lượng diện tích thuê thực tăng. Thống kê của một số hãng nghiên cứu cho thấy, Hà Nội có trên 13.000 giao dịch, TP.HCM khoảng 9.000 giao dịch. Tồn kho bất động sản giảm khoảng 17,6% so với năm trước và chỉ còn tồn kho trị giá khoảng 73,9 nghìn tỷ đồng.


Các nguyên nhân khiến thị trường phục hồi có thể kể đến như sau:


Về chính sách có 3 vấn đề hỗ trợ tích cực. Thứ nhất, Luật Nhà ở năm 2014 mở “rộng cửa” cho người nước ngoài mua, bán, cho thuê và sở hữu nhà. Dù Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 nhưng việc nới lỏng này như cơn gió lành thổi qua thị trường. Nhà đầu tư kỳ vọng thị trường BĐS sẽ có thêm dòng tiền lớn đổ vào, kích cầu mảng BĐS cao cấp.


Tiếp theo, lần đầu tiên có quy định bảo lãnh bán nhà hình thành trong tương lai. Trước khi quy định này được triển khai, nhà đầu tư và người tiêu dùng bị hạn chế khi tiếp cận dự án. Việc có quy định mới này có thể khiến dòng tiền đổ vào BĐS tăng hơn.


Cuối cùng, một chính sách khác cũng ảnh hưởng tích cực đến thị trường là cho phép chia nhỏ diện tích căn hộ tại một số dự án cho đến hết năm 2015. Nhờ quy định này, nhiều dự án “thoát hiểm” do chuyển đổi công năng từ nhà thương mại sang nhà xã hội hoặc dự án công cộng. DN có thể điều chỉnh diện tích các căn hộ trong dự án để phù hợp với nhu cầu thị trường. Đây là giải pháp ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn cung cho thị trường nhằm đáp ứng đúng nhu cầu.


Những vấn đề liên quan đến tiền tệ và lãi suất cũng có những chuyển biến tích cực. Đối tượng được vay gói tín dụng 30.000 tỷ đồng, lãi suất thấp được mở rộng. Trong đó, đáng chú ý là lãi suất cho vay được hạ xuống từ 6% còn 5%, thời hạn vay nâng từ 10 năm lên 15 năm. Bên cạnh đó, quy định mới cũng không bắt buộc người mua nhà phải mua nhà có diện tích dưới 70m2 và giá dưới 15 triệu đồng/m2 mà chỉ cần là đối tượng được vay và có hợp đồng mua bán trị giá dưới 1,05 tỷ đồng. Việc mở rộng đối tượng gói 30.000 tỷ đồng sẽ thúc đẩy nguồn cầu vào phân khúc BĐS giá rẻ.


Bên cạnh đó, lãi suất cho vay cũng giảm mạnh so với cuối năm 2013 và các ngân hàng cũng rất tích cực cho vay đầu tư bất động sản. Dòng tiền dồi dào này hỗ trợ tích cực cho thị trường BĐS.


Năm 2014 được đánh giá là năm hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) BĐS sôi động nhất từ trước đến nay. Hàng chục thương vụ mua bán, chuyển nhượng dự án, mua bán sáp nhập công ty, hợp tác đầu tư được giao dịch thành công. Trong đó, nổi bật là những tập đoàn, công ty lớn đều thâu tóm thành công nhiều dự án như Novaland, Vingroup, FLC Group, Him Lam… Bên cạnh đó, các tập đoàn lớn nước ngoài cũng không ngoài cuộc như Daibiru và Creed Group của Nhật, Berli Jucker của Thái Lan.


Vốn FDI đổ vào BĐS tăng gấp 3 lần so với năm trước. Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, năm 2014, cả nước thu hút 35 dự án đầu tư đăng ký mới với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,54 tỷ USD, chiếm 12,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.


Một yếu tố khác cũng không kém phần quan trọng giúp thị trường bất động sản “hồi sinh” là niềm tin nhà đầu tư được cải thiện. Trong bối cảnh thị trường chứng khoán tiềm ẩn nhiều rủi ro, giá vàng bấp bênh, lãi suất huy động ngân hàng giảm, dòng tiền thường tìm đến kênh đầu tư “truyền thống” là BĐS.


Bên cạnh những điểm tích cực đó là sự phục hồi chậm và chưa bền vững. Tình trạng nợ đọng khối lượng lớn của các khoản nợ liên quan đến BĐS từ những năm trước chưa có hướng giải quyết triệt để. Ngoài ra, mặc dù lãi suất cho vay gần đây được điều chỉnh giảm nhưng nhiều DN vẫn gặp khó khăn trong tiếp cận vốn, nhất là các DN nhỏ và vừa.


- Có nhiều ý kiến quan ngại đây chỉ là “con số ảo”, ông đánh giá thế nào về ý kiến này? Việc xử lý nợ xấu, tái cấu trúc ngân hàng trong thời gian tới sẽ ra sao, thưa ông?


Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến thời điểm cuối tháng 11/2014, nợ xấu theo báo cáo của các tổ chức tín dụng (TCTD) là 167.861 tỷ đồng tương đương 3,8% tổng dư nợ tín dụng. Con số này thấp hơn tỷ lệ nợ xấu theo kết quả phân loại dựa trên thông tin tín dụng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) là 5,3%.


Nguyên nhân sự khác biệt là do NHNN thực hiện chuyển nhóm nợ theo đúng quy định hiện hành về phân loại nợ. Những TCTD này cố ý không thực hiện đúng quy định về phân loại nợ để ghi nhận nợ xấu trong báo cáo tài chính thấp hơn thực tế nhằm giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro.


Thời gian tới, Chính phủ và NHNN sẽ tập trung cải thiện thủ tục pháp lý để đưa nợ xấu về mức dưới 3%, xử lý các TCTD yếu kém. Đối với những TCTD yếu kém hoặc các trường hợp sở hữu lũng đoạn, ngân hàng đẩy mạnh sáp nhập, hợp nhất, lành mạnh hóa tài chính, cơ cấu lại hoạt động kinh doanh và đổi mới hệ thống quản trị, điều hành.


- Ông đánh giá như thế nào về thị trường BĐS trong vài năm tới và đây có phải là thời điểm đầu tư tốt nhất không?


Những khó khăn của thị trường BĐS năm 2013 dần được tháo gỡ, thị trường năm 2014 có sự chuyển biến tích cực, tạo kỳ vọng sẽ phục hồi mạnh mẽ hơn trong năm 2015 và những năm tới.


Theo một số dự báo, tỷ lệ đô thị ở Việt Nam sẽ tăng từ mức 31% hiện nay, lên khoảng 45% vào năm 2025. Như vậy, nhu cầu về nhà ở tiếp tục tăng mạnh khi có đến hơn 15 triệu người nữa sẽ sinh sống tại đô thị trong 10 năm tới.


Về ngắn hạn trong năm 2015, thị trường BĐS được kỳ vọng sẽ có tốc độ tăng trưởng tốt hơn với các yếu tố tích cực đến từ tình hình kinh tế vĩ mô và chủ trương, chính sách mới của Nhà nước. Cụ thể, năm 2015 dự báo tăng trưởng kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp; lãi suất thấp, tín dụng tiếp tục được mở rộng và dòng vốn đầu tư nước ngoài đang chuyển dịch vào Việt Nam.


Bên cạnh đó, quy định mở rộng đối tượng người nước ngoài được phép mua và sở hữu nhà tại Việt Nam sẽ có hiệu lực và theo quy định Thông tư 36 của NHNN cho phép các ngân hàng thương mại được sử dụng tối đa 60% vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Đây là cơ hội cho các công ty kinh doanh BĐS có thể tái cơ cấu lại nợ và đàm phán vay mới dài hạn nếu dự án có hiệu quả.


Tuy nhiên, thị trường BĐS vẫn tồn tại những khó khăn và thách thức như tình hình kinh tế thế giới bất ổn, giá BĐS quá cao so với khả năng chi trả của người dân và tình trạng đầu cơ còn nhiều. Để phát triển bền vững thị trường cần cơ cấu lại các phân khúc cho hợp lý hơn phục vụ cho những nhà đầu tư chân chính. Điều này đòi hỏi nỗ lực của các bên, từ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, DN hoạt động chuyên nghiệp, lành mạnh cho đến các quyết định sáng suốt của nhà đầu tư. Dù vậy, so với các kênh đầu tư khác, BĐS là kênh khá hấp dẫn trong năm 2015.


Hoàng Nam (thực hiện)



The post TS. Lê Xuân Nghĩa: Bất động sản là kênh hấp dẫn trong năm 2015 appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1A8wHtx

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

TS. Lê Xuân Nghĩa: Bất động sản là kênh hấp dẫn trong năm 2015



TS. Lê Xuân Nghĩa


- Kinh tế năm 2014 tăng trưởng cao nhất trong 3 năm qua. Theo ông, nền kinh tế thật sự thoát đáy hay chưa? Ông dự báo như thế nào về kinh tế Việt Nam trong những năm sắp tới?


Kinh tế Việt Nam 2014 tăng trưởng 5,98%, vượt dự báo của các tổ chức quốc tế cũng như kỳ vọng của các chuyên gia và các nhà làm chính sách trong nước. Đây là năm đầu tiên trong 3 năm qua, mục tiêu tăng trưởng GDP đạt kế hoạch đề ra.


Trong đó, điểm đáng lưu ý là nhóm ngành công nghiệp và xây dựng, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo – ngành có sức lan tỏa lớn đã cho thấy những tín hiệu phục hồi rõ rệt. Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,14%, cao hơn nhiều mức tăng 5,43% của năm trước.


Tổng cầu của nền kinh tế cũng cho thấy những dấu hiệu phục hồi. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng loại trừ yếu tố giá tăng 6,3%, cao hơn hẳn mức tăng 5,5% của năm 2013. Một tín hiệu tích cực khác là tổng vốn đầu tư toàn xã hội thực hiện năm 2014 theo giá hiện hành ước tăng 11,5% so với năm trước và bằng 31% GDP, tăng nhanh hơn so với năm 2013. Đặc biệt, đầu tư FDI tiếp tục ổn định với khoảng 12 tỷ USD giải ngân. Hoạt động xuất nhập khẩu khả quan và ước tính cả năm xuất siêu khoảng 2 tỷ USD.


Về hoạt động của doanh nghiệp (DN) cũng có những dấu hiệu tích cực. Số DN giải thể, phá sản là 67.823, giảm 3,2% so với năm trước, trong đó có 74.842 DN đăng ký thành lập mới. Theo khảo sát của Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia, ROA và ROE trong 9 tháng đầu năm 2014 lần lượt là 3,8% và 9,4% tăng tương ứng 0,5% và 1,1% so với cùng kỳ 2013.


Các số liệu cả ở tầm vĩ mô và vi mô cho thấy, đà phục hồi của kinh tế vĩ mô ngày càng rõ nét. Những năm tới, khi các hiệp định thương mại tự do cả song phương và đa phương được ký kết sẽ tác động tích cực đến đầu tư và thương mại của Việt Nam, cùng với đó, những cải cách về thể chế, đặc biệt là cải cách về thủ tục hành chính trong thời gian gần đây sẽ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nếu quá trình xử lý nợ xấu không có tiến triển thực sự thì tốc độ tăng trưởng kinh tế khó đạt như kỳ vọng.


- Năm 2014, thị trường BĐS phục hồi khá tốt. Vậy nguyên nhân chính nằm ở đâu và xu thế này có thật sự bền vững không, thưa ông?


Thị trường BĐS năm 2014 bắt đầu “tan băng” với những dấu hiệu như số lượng giao dịch tăng, giá ngừng giảm ở hầu hết các phân khúc và nhiều dự án được mở bán và khởi công xây mới. Thị trường văn phòng ổn định trở lại với số lượng diện tích thuê thực tăng. Thống kê của một số hãng nghiên cứu cho thấy, Hà Nội có trên 13.000 giao dịch, TP.HCM khoảng 9.000 giao dịch. Tồn kho bất động sản giảm khoảng 17,6% so với năm trước và chỉ còn tồn kho trị giá khoảng 73,9 nghìn tỷ đồng.


Các nguyên nhân khiến thị trường phục hồi có thể kể đến như sau:


Về chính sách có 3 vấn đề hỗ trợ tích cực. Thứ nhất, Luật Nhà ở năm 2014 mở “rộng cửa” cho người nước ngoài mua, bán, cho thuê và sở hữu nhà. Dù Luật có hiệu lực từ ngày 1/7/2015 nhưng việc nới lỏng này như cơn gió lành thổi qua thị trường. Nhà đầu tư kỳ vọng thị trường BĐS sẽ có thêm dòng tiền lớn đổ vào, kích cầu mảng BĐS cao cấp.


Tiếp theo, lần đầu tiên có quy định bảo lãnh bán nhà hình thành trong tương lai. Trước khi quy định này được triển khai, nhà đầu tư và người tiêu dùng bị hạn chế khi tiếp cận dự án. Việc có quy định mới này có thể khiến dòng tiền đổ vào BĐS tăng hơn.


Cuối cùng, một chính sách khác cũng ảnh hưởng tích cực đến thị trường là cho phép chia nhỏ diện tích căn hộ tại một số dự án cho đến hết năm 2015. Nhờ quy định này, nhiều dự án “thoát hiểm” do chuyển đổi công năng từ nhà thương mại sang nhà xã hội hoặc dự án công cộng. DN có thể điều chỉnh diện tích các căn hộ trong dự án để phù hợp với nhu cầu thị trường. Đây là giải pháp ảnh hưởng tới cơ cấu nguồn cung cho thị trường nhằm đáp ứng đúng nhu cầu.


Những vấn đề liên quan đến tiền tệ và lãi suất cũng có những chuyển biến tích cực. Đối tượng được vay gói tín dụng 30.000 tỷ đồng, lãi suất thấp được mở rộng. Trong đó, đáng chú ý là lãi suất cho vay được hạ xuống từ 6% còn 5%, thời hạn vay nâng từ 10 năm lên 15 năm. Bên cạnh đó, quy định mới cũng không bắt buộc người mua nhà phải mua nhà có diện tích dưới 70m2 và giá dưới 15 triệu đồng/m2 mà chỉ cần là đối tượng được vay và có hợp đồng mua bán trị giá dưới 1,05 tỷ đồng. Việc mở rộng đối tượng gói 30.000 tỷ đồng sẽ thúc đẩy nguồn cầu vào phân khúc BĐS giá rẻ.


Bên cạnh đó, lãi suất cho vay cũng giảm mạnh so với cuối năm 2013 và các ngân hàng cũng rất tích cực cho vay đầu tư bất động sản. Dòng tiền dồi dào này hỗ trợ tích cực cho thị trường BĐS.


Năm 2014 được đánh giá là năm hoạt động mua bán, sáp nhập (M&A) BĐS sôi động nhất từ trước đến nay. Hàng chục thương vụ mua bán, chuyển nhượng dự án, mua bán sáp nhập công ty, hợp tác đầu tư được giao dịch thành công. Trong đó, nổi bật là những tập đoàn, công ty lớn đều thâu tóm thành công nhiều dự án như Novaland, Vingroup, FLC Group, Him Lam… Bên cạnh đó, các tập đoàn lớn nước ngoài cũng không ngoài cuộc như Daibiru và Creed Group của Nhật, Berli Jucker của Thái Lan.


Vốn FDI đổ vào BĐS tăng gấp 3 lần so với năm trước. Theo số liệu từ Cục Đầu tư nước ngoài, năm 2014, cả nước thu hút 35 dự án đầu tư đăng ký mới với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,54 tỷ USD, chiếm 12,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.


Một yếu tố khác cũng không kém phần quan trọng giúp thị trường bất động sản “hồi sinh” là niềm tin nhà đầu tư được cải thiện. Trong bối cảnh thị trường chứng khoán tiềm ẩn nhiều rủi ro, giá vàng bấp bênh, lãi suất huy động ngân hàng giảm, dòng tiền thường tìm đến kênh đầu tư “truyền thống” là BĐS.


Bên cạnh những điểm tích cực đó là sự phục hồi chậm và chưa bền vững. Tình trạng nợ đọng khối lượng lớn của các khoản nợ liên quan đến BĐS từ những năm trước chưa có hướng giải quyết triệt để. Ngoài ra, mặc dù lãi suất cho vay gần đây được điều chỉnh giảm nhưng nhiều DN vẫn gặp khó khăn trong tiếp cận vốn, nhất là các DN nhỏ và vừa.


- Có nhiều ý kiến quan ngại đây chỉ là “con số ảo”, ông đánh giá thế nào về ý kiến này? Việc xử lý nợ xấu, tái cấu trúc ngân hàng trong thời gian tới sẽ ra sao, thưa ông?


Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, tính đến thời điểm cuối tháng 11/2014, nợ xấu theo báo cáo của các tổ chức tín dụng (TCTD) là 167.861 tỷ đồng tương đương 3,8% tổng dư nợ tín dụng. Con số này thấp hơn tỷ lệ nợ xấu theo kết quả phân loại dựa trên thông tin tín dụng của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) là 5,3%.


Nguyên nhân sự khác biệt là do NHNN thực hiện chuyển nhóm nợ theo đúng quy định hiện hành về phân loại nợ. Những TCTD này cố ý không thực hiện đúng quy định về phân loại nợ để ghi nhận nợ xấu trong báo cáo tài chính thấp hơn thực tế nhằm giảm chi phí trích lập dự phòng rủi ro.


Thời gian tới, Chính phủ và NHNN sẽ tập trung cải thiện thủ tục pháp lý để đưa nợ xấu về mức dưới 3%, xử lý các TCTD yếu kém. Đối với những TCTD yếu kém hoặc các trường hợp sở hữu lũng đoạn, ngân hàng đẩy mạnh sáp nhập, hợp nhất, lành mạnh hóa tài chính, cơ cấu lại hoạt động kinh doanh và đổi mới hệ thống quản trị, điều hành.


- Ông đánh giá như thế nào về thị trường BĐS trong vài năm tới và đây có phải là thời điểm đầu tư tốt nhất không?


Những khó khăn của thị trường BĐS năm 2013 dần được tháo gỡ, thị trường năm 2014 có sự chuyển biến tích cực, tạo kỳ vọng sẽ phục hồi mạnh mẽ hơn trong năm 2015 và những năm tới.


Theo một số dự báo, tỷ lệ đô thị ở Việt Nam sẽ tăng từ mức 31% hiện nay, lên khoảng 45% vào năm 2025. Như vậy, nhu cầu về nhà ở tiếp tục tăng mạnh khi có đến hơn 15 triệu người nữa sẽ sinh sống tại đô thị trong 10 năm tới.


Về ngắn hạn trong năm 2015, thị trường BĐS được kỳ vọng sẽ có tốc độ tăng trưởng tốt hơn với các yếu tố tích cực đến từ tình hình kinh tế vĩ mô và chủ trương, chính sách mới của Nhà nước. Cụ thể, năm 2015 dự báo tăng trưởng kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp; lãi suất thấp, tín dụng tiếp tục được mở rộng và dòng vốn đầu tư nước ngoài đang chuyển dịch vào Việt Nam.


Bên cạnh đó, quy định mở rộng đối tượng người nước ngoài được phép mua và sở hữu nhà tại Việt Nam sẽ có hiệu lực và theo quy định Thông tư 36 của NHNN cho phép các ngân hàng thương mại được sử dụng tối đa 60% vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Đây là cơ hội cho các công ty kinh doanh BĐS có thể tái cơ cấu lại nợ và đàm phán vay mới dài hạn nếu dự án có hiệu quả.


Tuy nhiên, thị trường BĐS vẫn tồn tại những khó khăn và thách thức như tình hình kinh tế thế giới bất ổn, giá BĐS quá cao so với khả năng chi trả của người dân và tình trạng đầu cơ còn nhiều. Để phát triển bền vững thị trường cần cơ cấu lại các phân khúc cho hợp lý hơn phục vụ cho những nhà đầu tư chân chính. Điều này đòi hỏi nỗ lực của các bên, từ các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, DN hoạt động chuyên nghiệp, lành mạnh cho đến các quyết định sáng suốt của nhà đầu tư. Dù vậy, so với các kênh đầu tư khác, BĐS là kênh khá hấp dẫn trong năm 2015.


Hoàng Nam (thực hiện)



The post TS. Lê Xuân Nghĩa: Bất động sản là kênh hấp dẫn trong năm 2015 appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1A8wHtx

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam
Đọc thêm..

Vẫn thiếu căn hộ diện tích nhỏ, giá phù hợp

PV: Nhìn lại năm 2014, theo Thứ trưởng, thị trường bất động sản có những điểm nhấn nào? Đâu là thách thức của thị trường này giai đoạn hiện nay?

Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam: Sau một thời gian thực hiện tốt Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, có thể nói thị trường bất động sản năm 2014 đã có sự tăng trưởng tích cực.


Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam

Trong đó, có những điểm nhấn như: Giá bất động sản nhà ở đã tương đối ổn định, phù hợp với khả năng chi trả của đa phần người dân; Cơ cấu sản phẩm đang được đa dạng hóa, thỏa mãn nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng, góp phần tăng tính thanh khoản cho thị trường, đặc biệt là các dự án có diện tích nhỏ dưới 70m2.

Lượng giao dịch tiếp tục tăng mạnh từ các dự án đã hoàn thành, ở khu vực gần trung tâm, đặc biệt là ở phân khúc căn hộ có diện tích nhỏ. Tồn kho bất động sản tiếp tục giảm, lượng tồn kho giảm chủ yếu tại các dự án đã hoặc sắp hoàn thành có tiến độ tốt, căn hộ có diện tích nhỏ, giá bán trung bình và có hạ tầng tốt.

Tín dụng bất động sản tăng liên tục trong cả năm. Chính sách kích cầu của Chính phủ thông qua gói 30.000 tỷ đồng ngày càng được khẳng định tính đúng đắn, tốc độ giải ngân ngày càng tăng.

Tuy thị trường bất động sản năm 2014 đang dần ổn định trở lại và ấm dần lên, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn phải dừng kinh doanh, một số doanh nghiệp đang trong quá trình khôi phục lại sản xuất. Mặc dù thị trường thiếu căn hộ diện tích nhỏ, giá rẻ nhưng để cơ cấu lại sản phẩm, tăng nguồn hàng hóa phù hợp nhu cầu thị trường cần có thời gian.

Trong giai đoạn trước mắt, trên thị trường vẫn còn thiếu những căn hộ diện tích nhỏ, có vị trí thuận tiện đi lại, hạ tầng tốt giá cả phù hợp. Những tranh chấp giữa khách hàng và chủ đầu tư về huy động vốn, chậm bàn giao nhà kéo dài tại nhiều dự án chưa được giải quyết triệt để.

Nhiều vướng mắc, bất cập của thị trường bất động sản đã được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung trong Luật Kinh doanh bất động sản 2014 và Luật Nhà ở 2014 vừa được Quốc Hội thông qua nhưng chưa có hiệu lực thi hành.

Nhu cầu về nhà ở công nhân tại các địa phương có nhiều khu công nghiệp lớn như Thái Nguyên, Bắc Ninh… là rất lớn, nhưng hiện nay có rất ít doanh nghiệp đầu tư nhà ở cho công nhân thuê. Vì vậy, phần lớn công nhân phải thuê nhà ở trong khu dân cư, đời sống rất khó khăn, tạm bợ.

Chính sách mới sẽ tác động tích cực đến thị trường BĐS

PV: Theo Thứ trưởng, cần có những giải pháp nào để thúc đẩy thị trường BĐS phát triển mạnh hơn trong năm 2015 và những năm tiếp theo?

Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam: Trong năm 2014, nhiều chính sách mới có hiệu lực thi hành và cũng có nhiều văn bản quy phạm pháp luật mới được thông qua có liên quan đến lĩnh vực phát triển nhà ở, thị trường BĐS. Điển hình như Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013, Luật Xây dựng và đặc biệt là Luật Nhà ở sửa đổi và Luật Kinh doanh BĐS sửa đổi có nhiều nội dung thay đổi mang tính đột phá.

Ngay trong đầu năm 2015, Bộ Xây dựng phối hợp với các Bộ, ngành tiếp tục xây dựng và trình Chính phủ ban hành thêm năm Nghị định hướng dẫn và các thông tư kèm theo để tạo sự đột phá chính sách về phát triển nhà ở.


Nhiều chính sách mới có hiệu lực kỳ vọng sẽ tác động tích cực đến thị trường BĐS

Những văn bản quy phạm pháp luật này sẽ tác động tích cực đến thị trường BĐS trong năm 2015. Một mặt, khôi phục lòng tin cho doanh nghiệp, người tiêu dùng yên tâm tham gia vào thị trường BĐS. Mặt khác, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực phát triển nhà ở và thị trường BĐS.

Trên cơ sở của các chính sách nói trên, để thị trường BĐS tiếp tục phát triển ổn định, lành mạnh và bền vững, năm 2015, Bộ Xây dựng sẽ tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm sau:

Thứ nhất, tập trung hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng, phát triển đô thị và phát triển nhà ở, thị trường BĐS. Trong đó, tập trung xây dựng và trình các cấp có thẩm quyền ban hành và ban hành theo thẩm quyền các nghị định, thông tư hướng dẫn Luật Xây dựng, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh BĐS để bảo đảm sự đồng bộ và có hiệu lực thi hành thống nhất từ ngày 01/7/2015.

Thứ hai, chỉ đạo và phối hợp với các địa phương tiến hành rà soát các dự án BĐS đang triển khai, để phân loại các dự án được tiếp tục triển khai, những dự án cần phải điều chỉnh hoặc chuyển đổi cho phù hợp với nhu cầu của thị trường, các dự án phải tạm ngừng triển khai.

Thứ ba, đẩy mạnh việc triển khai thực hiện các mục tiêu đã đề ra trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là phát triển nhà ở xã hội phục vụ 8 nhóm đối tượng có khó khăn về nhà ở đã được nêu trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia và Luật Nhà ở.

Thứ tư, tiếp tục tập trung chỉ đạo các địa phương triển khai hiệu quả Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 và Nghị quyết số 61/NQ-CP ngày 21/8/2014 của Chính phủ; tạo điều kiện rút ngắn thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt dự án phát triển nhà ở xã hội, kể cả các dự án nhà ở thương mại chuyển đổi sang nhà ở xã hội và điều chỉnh cơ cấu căn hộ thương mại để tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh BĐS.

Thị trường bất động sản tiếp tục tăng trưởng

PV: Thứ trưởng có nhận định, dự báo gì đối với thị trường BĐS năm 2015?

Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam: Năm 2015, do tình hình kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định và các cấp, các ngành tập trung triển khai các giải pháp đã được Chính phủ đưa ra về nhà ở và thị trường BĐS. Trong đó, có những điểm nổi bật về đầu tư phát triển nhà ở, đặc biệt là nhà ở xã hội, mở rộng phạm vi kinh doanh, mở rộng đối tượng được mua và sở hữu nhà ở, công trình xây dựng tại Việt Nam cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài sẽ tiếp tục tác động tích cực đến thị trường bất động sản.

Có thể dự báo tình hình thị trường bất động sản năm 2015 như sau: Thứ nhất, thị trường bất động sản tiếp tục tăng trưởng, lượng giao dịch tiếp tục tăng, giá cả ổn định. Lượng hàng tồn kho sẽ tiếp tục giảm. Đối với những dự án có tiến độ thi công tốt, hạ tầng tương đối và không quá xa trung tâm, đi lại thuận tiện sẽ tiếp tục tiêu thụ tốt. Tuy nhiên, tốc độ giải quyết hàng tồn kho sẽ chậm hơn trước vì tồn kho hiện nay chủ yếu là các dự án xa trung tâm, hạ tầng chưa có, các căn hộ diện tích lớn.

Xu hướng mua bán sáp nhập các dự án tiếp tục tăng. Các doanh nghiệp gặp khó khăn sẽ tiếp tục quá trình mua bán, điều chỉnh dự án cho phù hợp, nhiều dự án gặp khó khăn về vốn đầu tư sẽ được các nhà đầu tư nước ngoài mua lại, thay vì đi xin cấp dự án mới.

Đặc biệt, nhiều dự án trước kia tạm dừng sẽ được khởi động trở lại để giao nhà cho khách hàng đã mua. Những dự án đủ điều kiện, có vị trí tốt sẽ được khởi công, góp phần tăng nguồn cung những căn hộ phù hợp nhu cầu của thị trường.

Với đồng loạt những chính sách được triển khai như vậy, chắc chắn thị trường BĐS sẽ ổn định hơn, lấy lại niềm tin cho người dân để họ có thể yên tâm lựa chọn các dự án phù hợp với điều kiện của mình. Trải qua giai đoạn khó khăn vừa qua, cũng là điều kiện để “thanh lọc” các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BĐS, hướng tới sự phát triển chuyên nghiệp, bền vững hơn.

Từ những kinh nghiệm thực tiễn, các DN cần tiếp tục nỗ lực vượt qua khó khăn, cơ cấu lại sản phẩm, định hướng lại thị trường, đưa ra những sản phẩm phù hợp với thị trường và nhu cầu của đông đảo người dân.

PV: Cảm ơn Thứ trưởng!

Xuân Thân (VOV)



The post Dự báo thị trường bất động sản 2015: Giao dịch tăng, giá ổn định appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1B9EYEv

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Dự báo thị trường bất động sản 2015: Giao dịch tăng, giá ổn định


Vẫn thiếu căn hộ diện tích nhỏ, giá phù hợp

PV: Nhìn lại năm 2014, theo Thứ trưởng, thị trường bất động sản có những điểm nhấn nào? Đâu là thách thức của thị trường này giai đoạn hiện nay?

Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam: Sau một thời gian thực hiện tốt Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu, có thể nói thị trường bất động sản năm 2014 đã có sự tăng trưởng tích cực.


Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam

Trong đó, có những điểm nhấn như: Giá bất động sản nhà ở đã tương đối ổn định, phù hợp với khả năng chi trả của đa phần người dân; Cơ cấu sản phẩm đang được đa dạng hóa, thỏa mãn nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng, góp phần tăng tính thanh khoản cho thị trường, đặc biệt là các dự án có diện tích nhỏ dưới 70m2.

Lượng giao dịch tiếp tục tăng mạnh từ các dự án đã hoàn thành, ở khu vực gần trung tâm, đặc biệt là ở phân khúc căn hộ có diện tích nhỏ. Tồn kho bất động sản tiếp tục giảm, lượng tồn kho giảm chủ yếu tại các dự án đã hoặc sắp hoàn thành có tiến độ tốt, căn hộ có diện tích nhỏ, giá bán trung bình và có hạ tầng tốt.

Tín dụng bất động sản tăng liên tục trong cả năm. Chính sách kích cầu của Chính phủ thông qua gói 30.000 tỷ đồng ngày càng được khẳng định tính đúng đắn, tốc độ giải ngân ngày càng tăng.

Tuy thị trường bất động sản năm 2014 đang dần ổn định trở lại và ấm dần lên, nhưng vẫn còn nhiều khó khăn. Nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn phải dừng kinh doanh, một số doanh nghiệp đang trong quá trình khôi phục lại sản xuất. Mặc dù thị trường thiếu căn hộ diện tích nhỏ, giá rẻ nhưng để cơ cấu lại sản phẩm, tăng nguồn hàng hóa phù hợp nhu cầu thị trường cần có thời gian.

Trong giai đoạn trước mắt, trên thị trường vẫn còn thiếu những căn hộ diện tích nhỏ, có vị trí thuận tiện đi lại, hạ tầng tốt giá cả phù hợp. Những tranh chấp giữa khách hàng và chủ đầu tư về huy động vốn, chậm bàn giao nhà kéo dài tại nhiều dự án chưa được giải quyết triệt để.

Nhiều vướng mắc, bất cập của thị trường bất động sản đã được nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung trong Luật Kinh doanh bất động sản 2014 và Luật Nhà ở 2014 vừa được Quốc Hội thông qua nhưng chưa có hiệu lực thi hành.

Nhu cầu về nhà ở công nhân tại các địa phương có nhiều khu công nghiệp lớn như Thái Nguyên, Bắc Ninh… là rất lớn, nhưng hiện nay có rất ít doanh nghiệp đầu tư nhà ở cho công nhân thuê. Vì vậy, phần lớn công nhân phải thuê nhà ở trong khu dân cư, đời sống rất khó khăn, tạm bợ.

Chính sách mới sẽ tác động tích cực đến thị trường BĐS

PV: Theo Thứ trưởng, cần có những giải pháp nào để thúc đẩy thị trường BĐS phát triển mạnh hơn trong năm 2015 và những năm tiếp theo?

Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam: Trong năm 2014, nhiều chính sách mới có hiệu lực thi hành và cũng có nhiều văn bản quy phạm pháp luật mới được thông qua có liên quan đến lĩnh vực phát triển nhà ở, thị trường BĐS. Điển hình như Luật và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2013, Luật Xây dựng và đặc biệt là Luật Nhà ở sửa đổi và Luật Kinh doanh BĐS sửa đổi có nhiều nội dung thay đổi mang tính đột phá.

Ngay trong đầu năm 2015, Bộ Xây dựng phối hợp với các Bộ, ngành tiếp tục xây dựng và trình Chính phủ ban hành thêm năm Nghị định hướng dẫn và các thông tư kèm theo để tạo sự đột phá chính sách về phát triển nhà ở.


Nhiều chính sách mới có hiệu lực kỳ vọng sẽ tác động tích cực đến thị trường BĐS

Những văn bản quy phạm pháp luật này sẽ tác động tích cực đến thị trường BĐS trong năm 2015. Một mặt, khôi phục lòng tin cho doanh nghiệp, người tiêu dùng yên tâm tham gia vào thị trường BĐS. Mặt khác, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực phát triển nhà ở và thị trường BĐS.

Trên cơ sở của các chính sách nói trên, để thị trường BĐS tiếp tục phát triển ổn định, lành mạnh và bền vững, năm 2015, Bộ Xây dựng sẽ tập trung vào một số nhiệm vụ trọng tâm sau:

Thứ nhất, tập trung hoàn thiện thể chế trong lĩnh vực quản lý đầu tư xây dựng, phát triển đô thị và phát triển nhà ở, thị trường BĐS. Trong đó, tập trung xây dựng và trình các cấp có thẩm quyền ban hành và ban hành theo thẩm quyền các nghị định, thông tư hướng dẫn Luật Xây dựng, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh BĐS để bảo đảm sự đồng bộ và có hiệu lực thi hành thống nhất từ ngày 01/7/2015.

Thứ hai, chỉ đạo và phối hợp với các địa phương tiến hành rà soát các dự án BĐS đang triển khai, để phân loại các dự án được tiếp tục triển khai, những dự án cần phải điều chỉnh hoặc chuyển đổi cho phù hợp với nhu cầu của thị trường, các dự án phải tạm ngừng triển khai.

Thứ ba, đẩy mạnh việc triển khai thực hiện các mục tiêu đã đề ra trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là phát triển nhà ở xã hội phục vụ 8 nhóm đối tượng có khó khăn về nhà ở đã được nêu trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia và Luật Nhà ở.

Thứ tư, tiếp tục tập trung chỉ đạo các địa phương triển khai hiệu quả Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 và Nghị quyết số 61/NQ-CP ngày 21/8/2014 của Chính phủ; tạo điều kiện rút ngắn thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt dự án phát triển nhà ở xã hội, kể cả các dự án nhà ở thương mại chuyển đổi sang nhà ở xã hội và điều chỉnh cơ cấu căn hộ thương mại để tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh BĐS.

Thị trường bất động sản tiếp tục tăng trưởng

PV: Thứ trưởng có nhận định, dự báo gì đối với thị trường BĐS năm 2015?

Thứ trưởng Nguyễn Trần Nam: Năm 2015, do tình hình kinh tế vĩ mô tiếp tục ổn định và các cấp, các ngành tập trung triển khai các giải pháp đã được Chính phủ đưa ra về nhà ở và thị trường BĐS. Trong đó, có những điểm nổi bật về đầu tư phát triển nhà ở, đặc biệt là nhà ở xã hội, mở rộng phạm vi kinh doanh, mở rộng đối tượng được mua và sở hữu nhà ở, công trình xây dựng tại Việt Nam cho tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài sẽ tiếp tục tác động tích cực đến thị trường bất động sản.

Có thể dự báo tình hình thị trường bất động sản năm 2015 như sau: Thứ nhất, thị trường bất động sản tiếp tục tăng trưởng, lượng giao dịch tiếp tục tăng, giá cả ổn định. Lượng hàng tồn kho sẽ tiếp tục giảm. Đối với những dự án có tiến độ thi công tốt, hạ tầng tương đối và không quá xa trung tâm, đi lại thuận tiện sẽ tiếp tục tiêu thụ tốt. Tuy nhiên, tốc độ giải quyết hàng tồn kho sẽ chậm hơn trước vì tồn kho hiện nay chủ yếu là các dự án xa trung tâm, hạ tầng chưa có, các căn hộ diện tích lớn.

Xu hướng mua bán sáp nhập các dự án tiếp tục tăng. Các doanh nghiệp gặp khó khăn sẽ tiếp tục quá trình mua bán, điều chỉnh dự án cho phù hợp, nhiều dự án gặp khó khăn về vốn đầu tư sẽ được các nhà đầu tư nước ngoài mua lại, thay vì đi xin cấp dự án mới.

Đặc biệt, nhiều dự án trước kia tạm dừng sẽ được khởi động trở lại để giao nhà cho khách hàng đã mua. Những dự án đủ điều kiện, có vị trí tốt sẽ được khởi công, góp phần tăng nguồn cung những căn hộ phù hợp nhu cầu của thị trường.

Với đồng loạt những chính sách được triển khai như vậy, chắc chắn thị trường BĐS sẽ ổn định hơn, lấy lại niềm tin cho người dân để họ có thể yên tâm lựa chọn các dự án phù hợp với điều kiện của mình. Trải qua giai đoạn khó khăn vừa qua, cũng là điều kiện để “thanh lọc” các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực BĐS, hướng tới sự phát triển chuyên nghiệp, bền vững hơn.

Từ những kinh nghiệm thực tiễn, các DN cần tiếp tục nỗ lực vượt qua khó khăn, cơ cấu lại sản phẩm, định hướng lại thị trường, đưa ra những sản phẩm phù hợp với thị trường và nhu cầu của đông đảo người dân.

PV: Cảm ơn Thứ trưởng!

Xuân Thân (VOV)



The post Dự báo thị trường bất động sản 2015: Giao dịch tăng, giá ổn định appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1B9EYEv

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam
Đọc thêm..
Xu hướng thiết kế nội thất luôn được cập nhật mỗi năm. Tùy vào sở thích của các khách hàng và sự sáng tạo của nhà thiết kế mà tạo thành trào lưu nới. Vậy, hãy xem, năm 2015 có những đổi mới thế nào nhé!



1. Sofa phòng khách tiện dụng và thoải mái



Phòng khách rộng rãi và thoải mái với thảm và sofa dạng giường giúp bạn có thể nằm hoặc ngồi xem ti vi, chơi với con, tiếp khách…. Hãy quên đi những bộ ghế gò bó chật chội và cập nhật xu hướng mới đang thịnh hành.


2. Màu xanh biển



Màu xanh của biển sâu cũng là màu của xu hướng mới. Bạn sẽ cảm thấy thật dễ chịu khi bước vào căn phòng có màu xanh biển kết hợp với các màu sắc khác để tạo sự dễ chịu và thoải mái.




Nhà anh Đỗ Thanh Bình – chung cư Hòa Bình Green


3. Ghế kiểu hiện đại kết hợp bàn kiểu cổ điển





Một chiếc bàn gỗ trông mộc mạc và thân thiện được ghép cặp với những chiếc ghế kiểu dáng hiện đại. Điều đó càng làm tôn lên ưu điểm của cả hai sản phẩm.

4. Viền cửa sổ màu đen



Bạn chắc không xa lạ gì với một phụ nữ kẻ viền mắt màu đen. Ánh mắt dường như sâu thẳm và bạn như bị hút vào đó. Việc kẻ viền cửa màu đen nổi bật giữa tông trắng của cửa và tường cũng là tạo điểm nhấn cho "đôi mắt" của ngôi nhà.


5. Bồn tắm kiểu cổ điển





Khi mọi thứ xung quanh đều hiện đại thì bạn lại mơ về một thứ xa xưa nào đó. Điều đó giúp bạn cân bằng cuộc sống, để có thể có chút sống chậm giữa thời đại kỹ thuật số xô bồ. Hợp lý nhất là ngâm mình trong bồn nước kiểu cổ điển để có thể nghĩ về cuộc sống, có đúng không?

6. Thư viện được thiết kế tỉ mỉ



Thư viện gia đình là một chút níu giữ văn hóa đọc giữa xã hội của e-book và e-reader. Không gian thư viện cũng cần được chăm chút và thiết kế để là nơi thư giãn và tĩnh lặng để bạn chìm đắm trong những câu chuyện trong trang sách.


7. Trang trí với gỗ mộc mạc



Những dầm gỗ thô mộc hoặc vài chi tiết trang trí như bàn, tấm treo tường…. cũng làm mềm mại sự cứng nhắc của bê tông và vật liệu hiện đại.


8. Những chiếc ghế hình lục giác



Những chiếc ghế được thiết kế dưới dạng hình lục giác hay tổ ong cũng là xu hướng mới bạn nên cập nhật.


9. Giường bốn cột



Kiểu giường này không phải quá xa lạ: lại quay về thời xa xưa với 4 cột treo màn. Tuy nhiên, trong không gian hiện đại thì điều này lại tạo cảm giác lãng mạn và riêng tư.


10. Tuyên ngôn của ánh sáng



Ánh sáng lung linh huyền ảo của đèn không được che đậy bởi bất cứ vật gì. Có rất nhiều kiểu đèn hiện đại và để bạn luôn cảm thấy đèn không phải là đèn, tất cả chỉ là ánh sáng mà thôi.



<p


The post 10 xu hướng trang trí nội thất 2015 appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1LbvREA

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

10 xu hướng trang trí nội thất 2015

Xu hướng thiết kế nội thất luôn được cập nhật mỗi năm. Tùy vào sở thích của các khách hàng và sự sáng tạo của nhà thiết kế mà tạo thành trào lưu nới. Vậy, hãy xem, năm 2015 có những đổi mới thế nào nhé!



1. Sofa phòng khách tiện dụng và thoải mái



Phòng khách rộng rãi và thoải mái với thảm và sofa dạng giường giúp bạn có thể nằm hoặc ngồi xem ti vi, chơi với con, tiếp khách…. Hãy quên đi những bộ ghế gò bó chật chội và cập nhật xu hướng mới đang thịnh hành.


2. Màu xanh biển



Màu xanh của biển sâu cũng là màu của xu hướng mới. Bạn sẽ cảm thấy thật dễ chịu khi bước vào căn phòng có màu xanh biển kết hợp với các màu sắc khác để tạo sự dễ chịu và thoải mái.




Nhà anh Đỗ Thanh Bình – chung cư Hòa Bình Green


3. Ghế kiểu hiện đại kết hợp bàn kiểu cổ điển





Một chiếc bàn gỗ trông mộc mạc và thân thiện được ghép cặp với những chiếc ghế kiểu dáng hiện đại. Điều đó càng làm tôn lên ưu điểm của cả hai sản phẩm.

4. Viền cửa sổ màu đen



Bạn chắc không xa lạ gì với một phụ nữ kẻ viền mắt màu đen. Ánh mắt dường như sâu thẳm và bạn như bị hút vào đó. Việc kẻ viền cửa màu đen nổi bật giữa tông trắng của cửa và tường cũng là tạo điểm nhấn cho "đôi mắt" của ngôi nhà.


5. Bồn tắm kiểu cổ điển





Khi mọi thứ xung quanh đều hiện đại thì bạn lại mơ về một thứ xa xưa nào đó. Điều đó giúp bạn cân bằng cuộc sống, để có thể có chút sống chậm giữa thời đại kỹ thuật số xô bồ. Hợp lý nhất là ngâm mình trong bồn nước kiểu cổ điển để có thể nghĩ về cuộc sống, có đúng không?

6. Thư viện được thiết kế tỉ mỉ



Thư viện gia đình là một chút níu giữ văn hóa đọc giữa xã hội của e-book và e-reader. Không gian thư viện cũng cần được chăm chút và thiết kế để là nơi thư giãn và tĩnh lặng để bạn chìm đắm trong những câu chuyện trong trang sách.


7. Trang trí với gỗ mộc mạc



Những dầm gỗ thô mộc hoặc vài chi tiết trang trí như bàn, tấm treo tường…. cũng làm mềm mại sự cứng nhắc của bê tông và vật liệu hiện đại.


8. Những chiếc ghế hình lục giác



Những chiếc ghế được thiết kế dưới dạng hình lục giác hay tổ ong cũng là xu hướng mới bạn nên cập nhật.


9. Giường bốn cột



Kiểu giường này không phải quá xa lạ: lại quay về thời xa xưa với 4 cột treo màn. Tuy nhiên, trong không gian hiện đại thì điều này lại tạo cảm giác lãng mạn và riêng tư.


10. Tuyên ngôn của ánh sáng



Ánh sáng lung linh huyền ảo của đèn không được che đậy bởi bất cứ vật gì. Có rất nhiều kiểu đèn hiện đại và để bạn luôn cảm thấy đèn không phải là đèn, tất cả chỉ là ánh sáng mà thôi.



<p


The post 10 xu hướng trang trí nội thất 2015 appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1LbvREA

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Đọc thêm..


Nhiều cơ hội cải cách


Ông đánh giá như thế nào về những tác động tích cực của thay đổi thể chế 2014 đến môi trường kinh doanh Việt Nam cũng như cơ hội cải cách về thể chế trong 2015?

TS. Nguyễn Đình Cung: Trong năm 2014 quyền tự do kinh doanh của người dân và doanh nghiệp được mở rộng và được đảm bảo một cách chắc chắn hơn. Doanh nghiệp được quyền tự do kinh doanh tất cả các ngành, nghề mà luật không cấm, các rào cản thị trường được giảm bớt và doanh nghiệp được tạo thuận lợi trong kinh doanh.

Trong giai đoạn 2015 – 2016, đây là các năm kết thúc nhiệm kỳ cũ, khởi đầu nhiệm kỳ mới, tôi nhìn thấy có nhiều cơ hội cải cách, đặc biệt là cải cách thể chế.


Về mặt thể chế, trong năm 2015 – 2016 sẽ tiếp tục tiến hành sửa đổi nhiều luật và bộ luật quan trọng như Bộ luật Dân sự, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật… Đó là những đạo luật tạo ra khuôn khổ nền tảng thể chế kinh tế thị trường.


Cụ thể, năm 2015 sẽ sửa Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, cần thay đổi từ vai trò, chức năng, cơ cấu, cách thức quản lý nhà nước và thị trường. Cần nhấn mạnh hơn yếu tố duy trì trật tự thị trường, hình như chúng ta quá coi nhẹ hoặc quan niệm chưa phù hợp về trật tự thị trường.


Chúng ta hay dùng các bộ, UBND tỉnh để can thiệp và làm thị trường méo mó, chia cắt, không thúc đẩy tính cạnh tranh. Do vậy, vấn đề không chỉ là thay đổi vai trò, chức năng của nhà nước nói chúng, Chính phủ nói riêng mà cần thay đổi cách thức, quản lý nhà nước.


Cần thiết lập các tổ chức, cơ quan chuyên trách độc lập để duy trì trật tự thị trường, giảm chi phí thủ tục hành chính, thay vào đó tập trung nhiều hơn vào buôn lậu, chống hàng giả, hàng kém buôn lậu, kiểm soát độc quyền.


Bên cạnh đó, làm sao để hợp đồng giao dịch trên thị trường tự do hơn, chi phí giao dịch được giảm xuống, giao dịch được an toàn hơn, xử lý tranh chấp thật hiệu quả và nhanh gọn, việc gia nhập thị trường thuận lợi hơn, thông thoáng hơn nữa… từ đó thúc thẩy hoạt động kinh doanh một cách lành mạnh.

Những bộ luật và luật sửa đổi trong 2015 -2016 Bộ luật Dân sự, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật sẽ giúp giải quyết các vấn đề tồn tại trên.

Tôi cho rằng, năm 2015 có cơ hội thay đổi rất lớn, nhưng nếu không tận dụng được thì có thể phải chờ ít nhất 5 năm sau mới làm được. Điều đó rất đáng tiếc.


Về triển vọng chung của nền kinh tế trong năm 2015 thì sao, thưa ông?







Kinh tế vĩ mô đang được ổn định và củng cố vững chắc. Tín hiệu phục hồi tăng trưởng đã rõ hơn song vẫn còn thấp xa so với mức trung bình năm 1990 – 2010.


Về triển vọng kinh tế vĩ mô cho năm 2015, trong điều kiện bình thường, dự báo tăng trưởng kinh tế năm nay có thể ở mức 6,02%, tăng trưởng xuất khẩu dự báo sẽ ở mức thấp hơn so với năm 2014.


Thâm hụt thương mại sẽ lên tới khoảng 3,9 tỷ USD, chủ yếu do giảm doanh thu từ xuất khẩu dầu thô. Trong khi đó mức giá tiêu dùng sẽ khoảng hơn 4%, cao hơn so với năm 2014.


Phải làm doanh nghiệp Việt mạnh lên!






Hiện nay nhiều ý kiến cho rằng các doanh nghiệp Thái Lan đang thực hiện ý đồ đưa các kênh phân phối vào Việt Nam trước, sau đó khi cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập (cuối năm 2015) sẽ đưa các doanh nghiệp sản xuất vào, và chèn épcác doanh nghiệp Việt Nam?







Mình đừng có cái nhìn bi quan thế. Phải nhìn theo hướng tại sao điều kiện như nhau mà họ có cơ hội còn mình lại không. Từ đó đi tìm kiếm cơ hội do thị trường mang lại.


Cũng đừng nhìn cho rằng nên hạn chế họ. Phải tự hỏi tại sao doanh nghiệp Việt Nam không làm được như vậy, từ đó có những chính sách nâng đỡ họ, hỗ trợ khuyến khích họ, tạo điều kiện về thể chế để thúc đẩy họ, để các doanh nghiệp có cơ hội cùng thắng với các doanh nghiệp nước ngoài.


Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, càng phản đối thì càng thua thiệt. Họ vào là hiện tượng khách quan bình thường, đừng hạn chế hay cấm đoán họ.


Thế còn vấn đề mình sẽ quản lý cạnh tranh bình đẳng như thế nào, thưa ông?


Tôi cho rằng cần nhấn mạnh hơn việc quản lý cạnh tranh, kiểm soát loại bỏ các phân biệt đối xử bất đình đẳng.


Nếu các doanh nghiệp nước ngoài vào đây thực hiện hành vi tạo ra phân biệt đối xử thì ta sẽ phải can thiệp để thiết lập lại thị trường. Cùng với đó là phải nâng đỡ các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam.


Chính sách hiện hành đang có xu hướng tăng ưu đãi cho doanh nghiệp FDI, đặc biệt với dự án lớn, có thể tạo hệ lụy cho ngân sách. Nhiều bằng chứng cho thấy FDI có tác động chèn lấn đến doanh nghiệp trong nước.

Nhưng ông Trương Đình Tuyển cũng đã từng nói nói không thể có chuyện ưu đãi ngược, ưu tiên cho doanh nghiệp nước ngoài rồi đến doanh nghiệp nhà nước rồi mới đến doanh nghiệp tư nhân được.


Nói như thế không có nghĩa là rút ưu đãi doanh nghiệp nước ngoài mà phải nâng ưu đãi đối với doanh nghiệp Việt Nam lên để đảm bảo sự cân bằng, cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp trong và ngoài nước.


Xin cám ơn ông!


Mạnh Nguyễn (BizLive)



The post Năm 2015: “Kỳ vọng thay đổi thể chế rất lớn” appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1vDY0uY

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Năm 2015: “Kỳ vọng thay đổi thể chế rất lớn”



Nhiều cơ hội cải cách


Ông đánh giá như thế nào về những tác động tích cực của thay đổi thể chế 2014 đến môi trường kinh doanh Việt Nam cũng như cơ hội cải cách về thể chế trong 2015?

TS. Nguyễn Đình Cung: Trong năm 2014 quyền tự do kinh doanh của người dân và doanh nghiệp được mở rộng và được đảm bảo một cách chắc chắn hơn. Doanh nghiệp được quyền tự do kinh doanh tất cả các ngành, nghề mà luật không cấm, các rào cản thị trường được giảm bớt và doanh nghiệp được tạo thuận lợi trong kinh doanh.

Trong giai đoạn 2015 – 2016, đây là các năm kết thúc nhiệm kỳ cũ, khởi đầu nhiệm kỳ mới, tôi nhìn thấy có nhiều cơ hội cải cách, đặc biệt là cải cách thể chế.


Về mặt thể chế, trong năm 2015 – 2016 sẽ tiếp tục tiến hành sửa đổi nhiều luật và bộ luật quan trọng như Bộ luật Dân sự, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật… Đó là những đạo luật tạo ra khuôn khổ nền tảng thể chế kinh tế thị trường.


Cụ thể, năm 2015 sẽ sửa Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, cần thay đổi từ vai trò, chức năng, cơ cấu, cách thức quản lý nhà nước và thị trường. Cần nhấn mạnh hơn yếu tố duy trì trật tự thị trường, hình như chúng ta quá coi nhẹ hoặc quan niệm chưa phù hợp về trật tự thị trường.


Chúng ta hay dùng các bộ, UBND tỉnh để can thiệp và làm thị trường méo mó, chia cắt, không thúc đẩy tính cạnh tranh. Do vậy, vấn đề không chỉ là thay đổi vai trò, chức năng của nhà nước nói chúng, Chính phủ nói riêng mà cần thay đổi cách thức, quản lý nhà nước.


Cần thiết lập các tổ chức, cơ quan chuyên trách độc lập để duy trì trật tự thị trường, giảm chi phí thủ tục hành chính, thay vào đó tập trung nhiều hơn vào buôn lậu, chống hàng giả, hàng kém buôn lậu, kiểm soát độc quyền.


Bên cạnh đó, làm sao để hợp đồng giao dịch trên thị trường tự do hơn, chi phí giao dịch được giảm xuống, giao dịch được an toàn hơn, xử lý tranh chấp thật hiệu quả và nhanh gọn, việc gia nhập thị trường thuận lợi hơn, thông thoáng hơn nữa… từ đó thúc thẩy hoạt động kinh doanh một cách lành mạnh.

Những bộ luật và luật sửa đổi trong 2015 -2016 Bộ luật Dân sự, Luật tổ chức Chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật sẽ giúp giải quyết các vấn đề tồn tại trên.

Tôi cho rằng, năm 2015 có cơ hội thay đổi rất lớn, nhưng nếu không tận dụng được thì có thể phải chờ ít nhất 5 năm sau mới làm được. Điều đó rất đáng tiếc.


Về triển vọng chung của nền kinh tế trong năm 2015 thì sao, thưa ông?







Kinh tế vĩ mô đang được ổn định và củng cố vững chắc. Tín hiệu phục hồi tăng trưởng đã rõ hơn song vẫn còn thấp xa so với mức trung bình năm 1990 – 2010.


Về triển vọng kinh tế vĩ mô cho năm 2015, trong điều kiện bình thường, dự báo tăng trưởng kinh tế năm nay có thể ở mức 6,02%, tăng trưởng xuất khẩu dự báo sẽ ở mức thấp hơn so với năm 2014.


Thâm hụt thương mại sẽ lên tới khoảng 3,9 tỷ USD, chủ yếu do giảm doanh thu từ xuất khẩu dầu thô. Trong khi đó mức giá tiêu dùng sẽ khoảng hơn 4%, cao hơn so với năm 2014.


Phải làm doanh nghiệp Việt mạnh lên!






Hiện nay nhiều ý kiến cho rằng các doanh nghiệp Thái Lan đang thực hiện ý đồ đưa các kênh phân phối vào Việt Nam trước, sau đó khi cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập (cuối năm 2015) sẽ đưa các doanh nghiệp sản xuất vào, và chèn épcác doanh nghiệp Việt Nam?







Mình đừng có cái nhìn bi quan thế. Phải nhìn theo hướng tại sao điều kiện như nhau mà họ có cơ hội còn mình lại không. Từ đó đi tìm kiếm cơ hội do thị trường mang lại.


Cũng đừng nhìn cho rằng nên hạn chế họ. Phải tự hỏi tại sao doanh nghiệp Việt Nam không làm được như vậy, từ đó có những chính sách nâng đỡ họ, hỗ trợ khuyến khích họ, tạo điều kiện về thể chế để thúc đẩy họ, để các doanh nghiệp có cơ hội cùng thắng với các doanh nghiệp nước ngoài.


Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, càng phản đối thì càng thua thiệt. Họ vào là hiện tượng khách quan bình thường, đừng hạn chế hay cấm đoán họ.


Thế còn vấn đề mình sẽ quản lý cạnh tranh bình đẳng như thế nào, thưa ông?


Tôi cho rằng cần nhấn mạnh hơn việc quản lý cạnh tranh, kiểm soát loại bỏ các phân biệt đối xử bất đình đẳng.


Nếu các doanh nghiệp nước ngoài vào đây thực hiện hành vi tạo ra phân biệt đối xử thì ta sẽ phải can thiệp để thiết lập lại thị trường. Cùng với đó là phải nâng đỡ các doanh nghiệp tư nhân Việt Nam.


Chính sách hiện hành đang có xu hướng tăng ưu đãi cho doanh nghiệp FDI, đặc biệt với dự án lớn, có thể tạo hệ lụy cho ngân sách. Nhiều bằng chứng cho thấy FDI có tác động chèn lấn đến doanh nghiệp trong nước.

Nhưng ông Trương Đình Tuyển cũng đã từng nói nói không thể có chuyện ưu đãi ngược, ưu tiên cho doanh nghiệp nước ngoài rồi đến doanh nghiệp nhà nước rồi mới đến doanh nghiệp tư nhân được.


Nói như thế không có nghĩa là rút ưu đãi doanh nghiệp nước ngoài mà phải nâng ưu đãi đối với doanh nghiệp Việt Nam lên để đảm bảo sự cân bằng, cạnh tranh bình đẳng giữa các loại hình doanh nghiệp trong và ngoài nước.


Xin cám ơn ông!


Mạnh Nguyễn (BizLive)



The post Năm 2015: “Kỳ vọng thay đổi thể chế rất lớn” appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1vDY0uY

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam
Đọc thêm..
CafeLand – Những ngày giáp Tết luôn là khoảng thời gian bận rộn nhất trong năm. Thế nhưng, theo truyền thống, dù bận đến đâu thì nhà nhà đều nô nức đón Tết, nhiều thì trang hoàng rực rỡ, ít thì cũng dọn dẹp tươm tất, bày biện tươi tắn với mong muốn năm mới sẽ may mắn, thịnh vượng và hạnh phúc.


Người Việt Nam thường rất chú ý đến phong thủy khi trang trí nhà cửa dịp Tết. Những gia chủ mạng Mộc hợp với màu xám, xanh nước biển, màu lục. Mạng Hỏa hợp với màu đỏ hay xanh lục. Mạng Thổ hợp với màu vàng hay đỏ. Mạng Kim lại hợp với màu trắng, vàng. Mạng Thủy hợp với màu trắng, xanh dương. Bên cạnh đó, trang trí nhà cửa sao cho bắt mắt và khoa học cũng không phải là chuyện dễ. Tuy vậy, chỉ cần lưu ý vài điểm quan trọng thì ai cũng có thể khoác cho ngôi nhà của mình một tấm áo mới để đón xuân về và hy vọng năm mới mọi thứ tốt đẹp sẽ đến với gia đình.



Màu sơn tường là cái đầu tiên ta nghĩ đến khi dọn mới cho ngôi nhà. Màu sơn tường bao giờ cũng là nền của những cung bậc màu sắc còn lại trong nhà. Khi lựa chọn được một gam màu nhất định làm sơn tường thì những màu sắc còn lại của nội thất như thảm, sofa, rèm… đều phải được tính toán theo một tỉ lệ nhất định để có được sự hài hoà, sắc nét. Màu tường thường là những gam màu trung tính hoặc những màu sắc tươi mới nhưng sử dụng ở sắc độ nhẹ bởi những màu đậm quá thường gây cảm giác nặng nề, tối tăm và quan trọng là khó kết hợp với những gam màu khác để đạt được sự thanh thoát, tinh tế.


Ngày nay có thể thay đổi màu sắc, hoa văn tường nhanh chóng bằng cách sử dụng giấy dán tường. Giấy dán tường sẽ làm bức tường nhà bạn trở nên sinh động, tràn đầy sức sống khiến căn nhà của bạn trông đẹp và quyến rũ hơn. Nhưng làm sao để chọn được các mẫu giấy dán tường đẹp và phù hợp thì không phải ai cũng biết được điều này.


Khi chọn giấy dán tường, bạn nên chọn những mẫu giấy họa tiết nhẹ, không chọn mẫu giấy dán tường màu quá đậm cho toàn bộ nhà.



Bên cạnh đó, những sản phẩm nội thất cũng góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng phong cách của ngôi nhà. Chỉ cần thay đổi vải bọc sofa với những họa tiết hoa nhẹ nhàng, bạn cũng có cảm giác căn nhà trông đẹp và quyến rũ hơn.


Hãy tận dụng ánh sáng mặt trời tràn ngập vào không gian sống để căn nhà, khu vực hành lang của bạn sáng sủa hơn.




Hay đơn giản chỉ là thay những bức tranh treo trên tường bằng cách đặt những chậu hoa tươi cho căn nhà thêm tươi tắn sinh động như mang cả mùa xuân vào trong ngôi nhà.


Chính sự pha trộn hài hòa của màu sắc cùng sự tinh tế mà đơn giản của chất liệu đồng thời cũng tôn lên màu sắc tinh khiết của đất trời. Về đến nhà, bạn sẽ có cảm giác thoát khỏi cuộc sống đô thị tấp nập và đầy khói bụi mà thay vào đó là sự tĩnh lặng, trong lành của thiên nhiên.



Khu vực bếp cũng rất được chú trọng. Theo phong thủy, bếp là nơi tích tụ tài lộc của cả gia đình. Bếp thuộc Hỏa, kỵ Kim, Thủy. Vì vậy, khi dọn dẹp, cần sắp xếp những vật thuộc Kim (như dao, muỗng, nĩa…) hay Thủy (tủ lạnh, nước uống…) tránh xa bếp. Và mọi thứ sẽ được lau chùi sạch sẽ, gọn gàng đón tết.



Phòng ngủ với ánh sáng vàng ấm áp, họa tiết nhẹ nhàng và màu sắc dịu nhẹ luôn mang đến sự thư thái cho bạn. Ngoài ra, bạn nên sử dụng tất cả những gì yêu thích, làm bạn cảm thấy dễ chịu nhất trong phòng ngủ.



Bạn không nên cứng nhắc trang trí cả căn phòng đồ gỗ đồng bộ. Các phong cách khác nhau sẽ bổ sung cho nhau, có thể chỉ là tương đồng với nhau ở màu gỗ, nét hoa văn hay tỷ lệ. Nếu một thứ nào đó không phù hợp về kích thước hoặc phong cách thì có thể làm dịu đi bằng các loại đệm trang trí có sắc thái hoà hợp đặt rải rác, hoặc chọn hoa văn rèm cửa, vải phủ có những gam màu liên kết sẽ thu hút sự chú ý hơn.


<p


The post Trang trí nhà đón Tết và những lưu ý appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1AcxT2v

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Trang trí nhà đón Tết và những lưu ý

CafeLand – Những ngày giáp Tết luôn là khoảng thời gian bận rộn nhất trong năm. Thế nhưng, theo truyền thống, dù bận đến đâu thì nhà nhà đều nô nức đón Tết, nhiều thì trang hoàng rực rỡ, ít thì cũng dọn dẹp tươm tất, bày biện tươi tắn với mong muốn năm mới sẽ may mắn, thịnh vượng và hạnh phúc.


Người Việt Nam thường rất chú ý đến phong thủy khi trang trí nhà cửa dịp Tết. Những gia chủ mạng Mộc hợp với màu xám, xanh nước biển, màu lục. Mạng Hỏa hợp với màu đỏ hay xanh lục. Mạng Thổ hợp với màu vàng hay đỏ. Mạng Kim lại hợp với màu trắng, vàng. Mạng Thủy hợp với màu trắng, xanh dương. Bên cạnh đó, trang trí nhà cửa sao cho bắt mắt và khoa học cũng không phải là chuyện dễ. Tuy vậy, chỉ cần lưu ý vài điểm quan trọng thì ai cũng có thể khoác cho ngôi nhà của mình một tấm áo mới để đón xuân về và hy vọng năm mới mọi thứ tốt đẹp sẽ đến với gia đình.



Màu sơn tường là cái đầu tiên ta nghĩ đến khi dọn mới cho ngôi nhà. Màu sơn tường bao giờ cũng là nền của những cung bậc màu sắc còn lại trong nhà. Khi lựa chọn được một gam màu nhất định làm sơn tường thì những màu sắc còn lại của nội thất như thảm, sofa, rèm… đều phải được tính toán theo một tỉ lệ nhất định để có được sự hài hoà, sắc nét. Màu tường thường là những gam màu trung tính hoặc những màu sắc tươi mới nhưng sử dụng ở sắc độ nhẹ bởi những màu đậm quá thường gây cảm giác nặng nề, tối tăm và quan trọng là khó kết hợp với những gam màu khác để đạt được sự thanh thoát, tinh tế.


Ngày nay có thể thay đổi màu sắc, hoa văn tường nhanh chóng bằng cách sử dụng giấy dán tường. Giấy dán tường sẽ làm bức tường nhà bạn trở nên sinh động, tràn đầy sức sống khiến căn nhà của bạn trông đẹp và quyến rũ hơn. Nhưng làm sao để chọn được các mẫu giấy dán tường đẹp và phù hợp thì không phải ai cũng biết được điều này.


Khi chọn giấy dán tường, bạn nên chọn những mẫu giấy họa tiết nhẹ, không chọn mẫu giấy dán tường màu quá đậm cho toàn bộ nhà.



Bên cạnh đó, những sản phẩm nội thất cũng góp phần không nhỏ trong việc tạo dựng phong cách của ngôi nhà. Chỉ cần thay đổi vải bọc sofa với những họa tiết hoa nhẹ nhàng, bạn cũng có cảm giác căn nhà trông đẹp và quyến rũ hơn.


Hãy tận dụng ánh sáng mặt trời tràn ngập vào không gian sống để căn nhà, khu vực hành lang của bạn sáng sủa hơn.




Hay đơn giản chỉ là thay những bức tranh treo trên tường bằng cách đặt những chậu hoa tươi cho căn nhà thêm tươi tắn sinh động như mang cả mùa xuân vào trong ngôi nhà.


Chính sự pha trộn hài hòa của màu sắc cùng sự tinh tế mà đơn giản của chất liệu đồng thời cũng tôn lên màu sắc tinh khiết của đất trời. Về đến nhà, bạn sẽ có cảm giác thoát khỏi cuộc sống đô thị tấp nập và đầy khói bụi mà thay vào đó là sự tĩnh lặng, trong lành của thiên nhiên.



Khu vực bếp cũng rất được chú trọng. Theo phong thủy, bếp là nơi tích tụ tài lộc của cả gia đình. Bếp thuộc Hỏa, kỵ Kim, Thủy. Vì vậy, khi dọn dẹp, cần sắp xếp những vật thuộc Kim (như dao, muỗng, nĩa…) hay Thủy (tủ lạnh, nước uống…) tránh xa bếp. Và mọi thứ sẽ được lau chùi sạch sẽ, gọn gàng đón tết.



Phòng ngủ với ánh sáng vàng ấm áp, họa tiết nhẹ nhàng và màu sắc dịu nhẹ luôn mang đến sự thư thái cho bạn. Ngoài ra, bạn nên sử dụng tất cả những gì yêu thích, làm bạn cảm thấy dễ chịu nhất trong phòng ngủ.



Bạn không nên cứng nhắc trang trí cả căn phòng đồ gỗ đồng bộ. Các phong cách khác nhau sẽ bổ sung cho nhau, có thể chỉ là tương đồng với nhau ở màu gỗ, nét hoa văn hay tỷ lệ. Nếu một thứ nào đó không phù hợp về kích thước hoặc phong cách thì có thể làm dịu đi bằng các loại đệm trang trí có sắc thái hoà hợp đặt rải rác, hoặc chọn hoa văn rèm cửa, vải phủ có những gam màu liên kết sẽ thu hút sự chú ý hơn.


<p


The post Trang trí nhà đón Tết và những lưu ý appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1AcxT2v

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Đọc thêm..
Là nơi gây ấn tượng đầu tiên với khách tới chơi nhà nên việc chăm chút, sửa sang, bài trí lại phòng khách để đón tết luôn được mọi người chú trọng.









Đây là cách làm đơn giản và dễ thực hiện nhất khi muốn thay đổi không khí cho căn nhà.


Không chỉ là “bộ mặt” của ngôi nhà, phòng khách chính là nơi được đầu tư chăm chút nhiều nhất bởi đây là nơi sum vầy, tụ họp cả gia đình và đón tiếp khách đến thăm nhà.


Trang trí phòng khách đón tết và chăm chút lại góc đón khách vì thế cũng trở thành thói quen của người Việt Nam.


Quét dọn, sắp xếp lại đồ nội thất và bộ sofa – trung tâm của không gian tiếp khách trong nhà – cho hợp mắt, thêm một ít sắc màu tươi vui giúp không gian phòng khách thêm mới mẻ, sống động.


Một phòng khách đẹp, được bài trí tỉ mỉ, khéo léo thể hiện được cá tính của chủ nhà cũng là cách chào đón khách đến thăm nhà.



Nếu không có nhiều thời gian và công sức việc sắp xếp, thay đổi một chút các vật dụng đôi khi cũng đã giúp phòng khách thay da đổi thịt.


Thay chiếc rèm cửa, thay bộ áo cho bộ sofa, thậm chí chỉ là chiếc áo cho những chiếc gối tựa là đã có thể giúp phòng khách trở nên tươm tất.



Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc. Nếu không "rước" được những chậu đào, chậu mai, chậu quất… "hoành tráng" về nhà hoặc thích trang trí đơn giản, hiện đại thì chỉ cần vài chậu cây kiểng nhỏ, vài lọ hoa tươi là bạn cũng có thể mang hơi thở tươi mới vào nhà.


Vẻ đẹp từ những chậu hoa, cây cảnh không chỉ là thứ trang trí đắt giá mà còn giúp phòng khách bừng sáng, mang đầy sức sống.



Ảnh: Home Designing


<p


The post Làm mới phòng khách đón tết appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1L2yKr9

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Làm mới phòng khách đón tết

Là nơi gây ấn tượng đầu tiên với khách tới chơi nhà nên việc chăm chút, sửa sang, bài trí lại phòng khách để đón tết luôn được mọi người chú trọng.









Đây là cách làm đơn giản và dễ thực hiện nhất khi muốn thay đổi không khí cho căn nhà.


Không chỉ là “bộ mặt” của ngôi nhà, phòng khách chính là nơi được đầu tư chăm chút nhiều nhất bởi đây là nơi sum vầy, tụ họp cả gia đình và đón tiếp khách đến thăm nhà.


Trang trí phòng khách đón tết và chăm chút lại góc đón khách vì thế cũng trở thành thói quen của người Việt Nam.


Quét dọn, sắp xếp lại đồ nội thất và bộ sofa – trung tâm của không gian tiếp khách trong nhà – cho hợp mắt, thêm một ít sắc màu tươi vui giúp không gian phòng khách thêm mới mẻ, sống động.


Một phòng khách đẹp, được bài trí tỉ mỉ, khéo léo thể hiện được cá tính của chủ nhà cũng là cách chào đón khách đến thăm nhà.



Nếu không có nhiều thời gian và công sức việc sắp xếp, thay đổi một chút các vật dụng đôi khi cũng đã giúp phòng khách thay da đổi thịt.


Thay chiếc rèm cửa, thay bộ áo cho bộ sofa, thậm chí chỉ là chiếc áo cho những chiếc gối tựa là đã có thể giúp phòng khách trở nên tươm tất.



Mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc. Nếu không "rước" được những chậu đào, chậu mai, chậu quất… "hoành tráng" về nhà hoặc thích trang trí đơn giản, hiện đại thì chỉ cần vài chậu cây kiểng nhỏ, vài lọ hoa tươi là bạn cũng có thể mang hơi thở tươi mới vào nhà.


Vẻ đẹp từ những chậu hoa, cây cảnh không chỉ là thứ trang trí đắt giá mà còn giúp phòng khách bừng sáng, mang đầy sức sống.



Ảnh: Home Designing


<p


The post Làm mới phòng khách đón tết appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1L2yKr9

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Đọc thêm..


TS. Nguyễn Trí Hiếu


Kinh nghiệm của Mỹ giải quyết khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng năm 2008 là gì, thưa ông?


Trước tình hình khủng hoảng ngân hàng nghiêm trọng, chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama đã trình Quốc hội thông qua gói tài chính 700 tỷ USD (Chương trình giải cứu tài sản xấu -TARP). TARP ra đời dựa trên Đạo luật Ổn định khẩn cấp nền kinh tế (EESA) vào tháng 10/2008. Đạo luật này cho phép Bộ Tài chính Mỹ sử dụng tối đa 700 tỷ USD từ ngân sách liên bang để mua hoặc bảo hiểm những tài sản tài chính có mức độ rủi ro cao của các tổ chức tài chính trong nước.


Có một số người lầm tưởng đó là chương trình quốc hữu hóa ngân hàng của Chính phủ Mỹ, nhưng đây là câu chuyện quốc hữu hóa nửa vời. Bởi lẽ, Chính phủ Mỹ không mua cổ phiếu phổ thông (common shares), mà mua cổ phiếu ưu đãi (preferred shares) do một số ngân hàng phát hành, chỉ với mục đích bơm tiền vào hệ thống ngân hàng để cứu nguy các ngân hàng đang bị mất vốn trầm trọng vì nợ xấu và các tài sản “độc hại” (toxic assets). Chính phủ Mỹ hoàn toàn không có ý đồ đầu tư để quản trị hay quản lý các ngân hàng này. Dĩ nhiên, không phải ngân hàng nào cũng được tham gia chương trình TARP, mà chỉ những ngân hàng có khả năng phục hồi và còn thanh khoản mới được Chính phủ Mỹ cứu vớt.


Thật ra, Ngân hàng Trung ương Mỹ không đứng ra mua các cổ phiếu ưu đãi, mà Bộ Tài chính Mỹ tiến hành mua và như đã nói, không phải với ý định quản trị và quản lý ngân hàng, mà chỉ nhằm mục đích bơm vốn để các ngân hàng có sức hoạt động. Đây không phải là hình thức quốc hữu hóa theo đúng định nghĩa. Theo đúng định nghĩa, quốc hữu hóa là hình thức Chính phủ mua toàn bộ ngân hàng và quản trị luôn ngân hàng.



Ưu điểm và nhược điểm của hình thức bơm vốn đó là gì?

Với các ngân hàng, vốn là yếu tố quan trọng nhất và như chúng ta đã biết, các Hiệp ước Basel I, II và III đều xoay quanh câu chuyện vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu thực phải đủ để bảo đảm an toàn cho hoạt động nên việc Chính phủ Mỹ bơm vốn cho các ngân hàng để bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn (CAR) là điều cần thiết.


Tất nhiên, song song với đó, bất lợi của việc này là hao tổn trước mắt về chi phí của ngân sách, vì đây là số tiền rất lớn, ngân sách phải bỏ ra để đầu tư vào ngân hàng.


Nhưng cuối cùng, chương trình TARP rất thành công, cùng với việc kinh tế Mỹ phục hồi, thị trường bất động sản khởi sắc, hoạt động ngân hàng phát triển trở lại, nhiều ngân hàng có lợi nhuận nên mua lại cổ phiếu ưu đãi của Chính phủ với giá cao và Chính phủ Mỹ có thêm tiền cho ngân sách từ chương trình này. Nếu không có chương trình TARP, hệ thống ngân hàng Mỹ sẽ không qua nổi giai đoạn khủng hoảng năm 2008.


Bài học kinh nghiệm gì rút ra là gì, thưa ông?


Điều chúng ta học hỏi được trong trường hợp của Mỹ năm 2008 là chỉ có những ngân hàng đạt được tiêu chí, có khả năng phục hồi và còn thanh khoản mới được cứu. Các ngân hàng yếu kém còn lại, Chính phủ Mỹ để cho phá sản. Thực tế cho thấy, trong trường hợp khẩn cấp khi khủng hoảng xảy ra, Chính phủ bỏ tiền vào quốc hữu hóa ngân hàng bằng hình thức này hay hình thức khác là cần thiết.


Chính phủ có thể thiệt hại ngân sách trong giai đoạn đầu còn hơn là để người gửi tiền chịu thiệt hại, vì tại bất cứ quốc gia nào thì Quỹ bảo hiểm tiền gửi quốc gia cũng chỉ bồi thường cho một số khách hàng gửi tiền tại ngân hàng dưới những giới hạn nhất định và phần còn lại của khách hàng gửi tiền có thể mất trắng. Ổn định hệ thống ngân hàng, nền tài chính là ổn định xã hội, nếu không thì thiệt hại sẽ vô cùng lớn.









Sự khác nhau của cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu đãi: với cổ phiếu phổ thông, cổ đông có thể nhận được cổ tức mỗi năm tùy theo lợi nhuận của ngân hàng, nhưng trên cơ sở lời ăn, lỗ chịu và có quyền cử người đại diện vào HĐQT để tham gia điều hành. Còn cổ phiếu ưu đãi là một hình thức giống như cho vay, nghĩa là có một mức cổ tức được định sẵn, bất kể ngân hàng có lời hay không. Ngân hàng không cam kết trả lại tiền cho cổ đông ưu đãi nếu cổ đông này muốn thoái vốn khỏi ngân hàng, mà phải tìm người mua cổ phiếu của mình trên thị trường thứ cấp. Chính vì thế, cổ phiếu ưu đãi là hình thức nửa đầu tư, nửa cho vay.



Nhuệ Mẫn (ĐTCK)



The post Cứu VNCB, không phải cứu một ngân hàng, mà là cứu cả nền kinh tế appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1BdBKz2

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam

Cứu VNCB, không phải cứu một ngân hàng, mà là cứu cả nền kinh tế



TS. Nguyễn Trí Hiếu


Kinh nghiệm của Mỹ giải quyết khủng hoảng trong hệ thống ngân hàng năm 2008 là gì, thưa ông?


Trước tình hình khủng hoảng ngân hàng nghiêm trọng, chính quyền của Tổng thống Mỹ Barack Obama đã trình Quốc hội thông qua gói tài chính 700 tỷ USD (Chương trình giải cứu tài sản xấu -TARP). TARP ra đời dựa trên Đạo luật Ổn định khẩn cấp nền kinh tế (EESA) vào tháng 10/2008. Đạo luật này cho phép Bộ Tài chính Mỹ sử dụng tối đa 700 tỷ USD từ ngân sách liên bang để mua hoặc bảo hiểm những tài sản tài chính có mức độ rủi ro cao của các tổ chức tài chính trong nước.


Có một số người lầm tưởng đó là chương trình quốc hữu hóa ngân hàng của Chính phủ Mỹ, nhưng đây là câu chuyện quốc hữu hóa nửa vời. Bởi lẽ, Chính phủ Mỹ không mua cổ phiếu phổ thông (common shares), mà mua cổ phiếu ưu đãi (preferred shares) do một số ngân hàng phát hành, chỉ với mục đích bơm tiền vào hệ thống ngân hàng để cứu nguy các ngân hàng đang bị mất vốn trầm trọng vì nợ xấu và các tài sản “độc hại” (toxic assets). Chính phủ Mỹ hoàn toàn không có ý đồ đầu tư để quản trị hay quản lý các ngân hàng này. Dĩ nhiên, không phải ngân hàng nào cũng được tham gia chương trình TARP, mà chỉ những ngân hàng có khả năng phục hồi và còn thanh khoản mới được Chính phủ Mỹ cứu vớt.


Thật ra, Ngân hàng Trung ương Mỹ không đứng ra mua các cổ phiếu ưu đãi, mà Bộ Tài chính Mỹ tiến hành mua và như đã nói, không phải với ý định quản trị và quản lý ngân hàng, mà chỉ nhằm mục đích bơm vốn để các ngân hàng có sức hoạt động. Đây không phải là hình thức quốc hữu hóa theo đúng định nghĩa. Theo đúng định nghĩa, quốc hữu hóa là hình thức Chính phủ mua toàn bộ ngân hàng và quản trị luôn ngân hàng.



Ưu điểm và nhược điểm của hình thức bơm vốn đó là gì?

Với các ngân hàng, vốn là yếu tố quan trọng nhất và như chúng ta đã biết, các Hiệp ước Basel I, II và III đều xoay quanh câu chuyện vốn chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu thực phải đủ để bảo đảm an toàn cho hoạt động nên việc Chính phủ Mỹ bơm vốn cho các ngân hàng để bảo đảm tỷ lệ an toàn vốn (CAR) là điều cần thiết.


Tất nhiên, song song với đó, bất lợi của việc này là hao tổn trước mắt về chi phí của ngân sách, vì đây là số tiền rất lớn, ngân sách phải bỏ ra để đầu tư vào ngân hàng.


Nhưng cuối cùng, chương trình TARP rất thành công, cùng với việc kinh tế Mỹ phục hồi, thị trường bất động sản khởi sắc, hoạt động ngân hàng phát triển trở lại, nhiều ngân hàng có lợi nhuận nên mua lại cổ phiếu ưu đãi của Chính phủ với giá cao và Chính phủ Mỹ có thêm tiền cho ngân sách từ chương trình này. Nếu không có chương trình TARP, hệ thống ngân hàng Mỹ sẽ không qua nổi giai đoạn khủng hoảng năm 2008.


Bài học kinh nghiệm gì rút ra là gì, thưa ông?


Điều chúng ta học hỏi được trong trường hợp của Mỹ năm 2008 là chỉ có những ngân hàng đạt được tiêu chí, có khả năng phục hồi và còn thanh khoản mới được cứu. Các ngân hàng yếu kém còn lại, Chính phủ Mỹ để cho phá sản. Thực tế cho thấy, trong trường hợp khẩn cấp khi khủng hoảng xảy ra, Chính phủ bỏ tiền vào quốc hữu hóa ngân hàng bằng hình thức này hay hình thức khác là cần thiết.


Chính phủ có thể thiệt hại ngân sách trong giai đoạn đầu còn hơn là để người gửi tiền chịu thiệt hại, vì tại bất cứ quốc gia nào thì Quỹ bảo hiểm tiền gửi quốc gia cũng chỉ bồi thường cho một số khách hàng gửi tiền tại ngân hàng dưới những giới hạn nhất định và phần còn lại của khách hàng gửi tiền có thể mất trắng. Ổn định hệ thống ngân hàng, nền tài chính là ổn định xã hội, nếu không thì thiệt hại sẽ vô cùng lớn.









Sự khác nhau của cổ phiếu phổ thông và cổ phiếu ưu đãi: với cổ phiếu phổ thông, cổ đông có thể nhận được cổ tức mỗi năm tùy theo lợi nhuận của ngân hàng, nhưng trên cơ sở lời ăn, lỗ chịu và có quyền cử người đại diện vào HĐQT để tham gia điều hành. Còn cổ phiếu ưu đãi là một hình thức giống như cho vay, nghĩa là có một mức cổ tức được định sẵn, bất kể ngân hàng có lời hay không. Ngân hàng không cam kết trả lại tiền cho cổ đông ưu đãi nếu cổ đông này muốn thoái vốn khỏi ngân hàng, mà phải tìm người mua cổ phiếu của mình trên thị trường thứ cấp. Chính vì thế, cổ phiếu ưu đãi là hình thức nửa đầu tư, nửa cho vay.



Nhuệ Mẫn (ĐTCK)



The post Cứu VNCB, không phải cứu một ngân hàng, mà là cứu cả nền kinh tế appeared first on Cổng thông tin về Bất Động Sản Việt Nam.






from WordPress http://ift.tt/1BdBKz2

via Cổng thông tin Bất Động Sản Việt Nam
Đọc thêm..